Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, n + 4 ⋮ n
Ta có : n ⋮ n
=> Để n + 4 ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :
Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì n + 4 ⋮ n .
b, 3n + 7 ⋮ n
Để 3n + 7 ⋮ n thì :
7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N
n ∈ { 1 ; 7 }
Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì 3n + 7 ⋮ n .
c, 27 - 5n ⋮ n
Để 27 - 5n ⋮ n thì :
27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n ∈ N .
n ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }
Vậy với n ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .
a^n chia hết 5 => n chia hết 5 mà những số chia hết 5 có số mũ từ 2 trơ lên sẽ chia hết 25 => n^2chia hết 25 mà 150chia hết 25 =>n^2+150 chia hết 25
8n + 193 chia hết 4n + 3
=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3
=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3
=> 187 chia hết cho 4n+ 3
=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N
Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
4n + 3 = 1 ( loại )
4n + 3 = 11 => n=2
4n + 3 = 17 ( loại )
4n + 3 = 187 => n = 46
vậy n= 2 hoặc 46
8n + 193 chia hết 4n + 3
=> 8n + 6 + 187 chia hết 4n + 3
=> 2( 4n + 3 ) + 187 chia hết 4n + 3
=> 187 chia hết cho 4n+ 3
=> 4n thuộc Ư( 187 ) và n thuộc N
Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
4n + 3 = 1 ( loại )
4n + 3 = 11 => n=2
4n + 3 = 17 ( loại )
4n + 3 = 187 => n = 46
vậy n= 2 hoặc 46
Có 3 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
Với x-1=1 =>x=2
Với x-1=3 =>x=4
Với x-1=(-1) =>x=0
Với x-1=(-3) =>x=(-2)
Mk lm tiếp luôn ko ghi đề nha! (^_^)
A = (31 + 32 + 33 + 34) +............+( 337 + 338 + 339 + 340)
A = 3( 1 + 3 + 9 + 27) +............ + 337( 1 + 3 + 9 + 27)
A = 3 . 40 +...............+ 337 . 40
A = 40 . ( 3+.......+337)
Vì 40 chia hết cho 40 => Tích 40 . ( 3+.........+ 337) chia hết cho 40
Hay A chia hết cho 40
ỦNG HỘ MK NHA! ~(^_^)~
Vì 6n+7 chia hết cho 2n-1
=> (6n+7):(2n-1)=1
6n+7=1.(2n-1)=2n-1
6n+7+1=2n
6n+8=2n
8=2n-6n=(-4)n
n=8:(-4)=-2
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Ta thấy \(4n+3=\left(4n+12\right)-9=2\left(2n+6\right)-9\)
Để 4n + 3 chia hết cho 2n + 6 thì 9 phải chia hết cho 2n + 6
Ta thấy ngay \(2n+6=9\Rightarrow n=\frac{3}{2}\) (Loại)
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện đề bài.
2n+6=2(n+3)
4n+3=3n+(n+3)
2(n+3) chia hết n+3
nên để 4n+3 chia hết 2n+6
thì 2(n+3) chia hết 3n
vì 2 không chia hết cho 3n nên n+3 phải chia hết cho 3n
=>n=3