Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(36-3^{x+4}>0\Rightarrow x< log_3\dfrac{4}{9}\)
\(log_3\left(36-3^{x+4}\right)=1-x\Leftrightarrow36-3^{x+4}=3^{1-x}\)
\(\Leftrightarrow36.3^x-81.3^{2x}-3=0\)
Đặt \(3^x=t>0\Rightarrow-81t^2+36t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{1}{3}\\t=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3^x=\dfrac{1}{3}\\3^x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Bạn đặt t = lnx or logx
mình sẽ làm đặt logx cho b bạn tự làm lại cái kia cho quen
t= logx ---> x=10t ---> 5log2x+blogx+a=0 sẽ là 5t2+bt+a=0
lnx=logx/loge ---> pt là (a/log2e)t+(b/loge)t+5=0
-->x1x2=et1/logeet2/loge=e(t1+t2)/loge=e-b/a
----> x3x4= 10t310t4=10-b/5----->x1x2>x3x4 ---> ln or log 2 vế tìm đc a>2,17 mà đề nói nguyên dương ---> a>=3
tìm b bằng tìm denta 1 trong 2 phương trình ---> b>7,74 ---> b=8
Smin=2a+3b=30
1: Độ phân giải là một chỉ số cho chúng ta biết số lượng các điểm ảnh (pixel) hiển thị trên màn hình.
2: Phân biệt ảnh vector và bitmap:
Ảnh Vector | Ảnh Bitmap |
Ảnh vector là sản phẩm được tạo ra từ các đối tượng, các hình cơ bản, điểm đường giới hạn. Sử dụng các thuật toán để phối trộn màu sắc dựa trên các điểm giới hạn được tạo ra trước đó Đặc trưng cơ bản của ảnh vector: - ảnh vector được tạo thành từ các thuật toán, sự phối trộn màu sắc dựa trên các điểm, đường giới hạn. Chúng được tạo nên tuè các hình ảnh cơ bản, đường cong, đường thẳng và text. -Ảnh vector được tạo thành từ vô số các đối tượng khác nhau. Là sự kết hợp vô số các đối tượng vector -Ảnh vector khi zoom không vỡ, vẫn đảm bảo dộ nét. | Ảnh bitmap được cấu thành từ những pixel (điểm ảnh) trong một lưới. Các pixel là các phần tử của ảnh, là các ô vuông nhỏ độc lập màu sắc tạo ra những gì nhin thấy trên màn hình. Tất cả các ô vuông nhỏ này kết hợp với nhau tạo ra những hình ảnh chúng ta thấy Đặc trưng cơ bản của ảnh bitmap: - Ảnh bitmap phụ thuộc vào độ phân giải -Ảnh bitmap khi tăng hay giảm kích thước sẽ bị ảnh hưởng về chất lượng hình ảnh -Các định dạng bitmap phổ biến: GIF; JPEG; JPG; PNG; TIF; PSD. |
3: Phân biệt các hệ màu:
HỆ MÀU RGB | HỆ MÀU CMYK |
Hệ màu RGB(màu cộng): là từ viết tắt của cơ chế hệ màu cộng, thường được sử dụng đẻ hiển thị màu trên các màn hình TV, monitor máy tính và những thiết bị điện tử khác (chẳng hạn như camera kỹ thuật số) Hệ màu RGB dùng cho các sản phẩm sử dụng trên màn hình điện tử: + Thiết kế web + Giao diện điện thoại + Giao diện máy tính + Video + Film + Bảng quảng các điện tử | Hệ màu CMYK( màu trừ): là từ viết tắt tiếng ánh của cơ chế hệ màu trừ, thường được sử dụng trong in ấn. Hệ màu CMYK dùng cho các sản phẩm trong lĩnh vực in ấn: + Brochure + Câtlogue + Sách, báo, tạp chí + Name card, bì thư, giấy văn phòng,... + Tờ rơi, tờ gấp + Bảng quảng các tấm , biển hiệu. |
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`5.2^2.2^3 - 4(5^8 \div 5^6)`
`= 5.2^5 - 4. 5^2`
`= 5.(2^5 - 4.5)`
`= 5. (2^5 - 20)`
`= 5. 12 = 60`