K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2021

tự tính nhé hỏi được mà ko tính được à

TL:

= 49 634 968

HT~

10 tháng 6 2023

Đủ điểm đỗ đi rồi tính sau...

NM
9 tháng 11 2021

Gọi A,B,C là tập hợp các học sinh tích môn toán , Văn , Anh

ta có : 

\(\hept{\begin{cases}\left|A\right|=10,\left|B\right|=20,\left|C\right|=25\\\left|A\cap B\cap C\right|=3\\\left|A\cup B\cup C\right|=40\end{cases}}\) ta có : \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|\right)+\left|A\cap B\cap C\right|\)

nên \(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|=18\)

Do đó số học sinh chỉ thích đúng hai môn là  :

\(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|-3\left|A\cap B\cap C\right|=18-3\times3=9\)

26 tháng 8 2021
Qua gì đó em Công là một mình không biết 🤷‍♀️ có một loài bướm đêm trong họ đậu là
16 tháng 3 2023

2x² + 5x - 12 = 0

∆ = 25 + 4.2.12 = 121

x₁ = (-5 + 11)/4 = 3/2

x₂ = (-5 - 11)/4 = -4

Bảng xét dấu

         x        -∞   -4   3/2  +∞

2x²+5x-12      +      -       +

Các nghiệm nguyên của bpt là: -4; -3; -2; -1; 0; 1

Vậy bpt đã cho có 6 nghiệm nguyên

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Gọi A, B lần lượt là tập hợp các học sinh thích môn Toán và Tiếng Anh, X là tập hợp học sinh lớp 10H.

Theo giả thiết, \(n(A) = 20,n(B) = 16,n(A \cap B) = 12,n(X) = 35\)

 

a) Nhận thấy rằng, nếu tính tổng \(n(A) + n(B)\) thì ta được số học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh, nhưng số học sinh thích cả hai môn Toán và Tiếng Anh được tính hai lần. Do đó, số học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh là:

\(n(A \cup B) = n(A) + n(B) - n(A \cap B) = 20 + 16 - 12 = 24\)

b) Trong số 35 học sinh lớp 10H, có 24 học sinh thích ít nhất một trong hai môn Toán và Tiếng Anh, còn lại số học sinh không thích cả hai môn này là: \(35 - 24 = 11\) (học sinh).

25 tháng 12 2015

Tam giác ABC vuông tại A do BC^2 = AB^2 + AC^2 

=> Tâm O là trung điểm BC 
=> Khoảng cách từ O đến dây AB là đường trung bình = AC/2 = 6 

2>> 

r(a+b+c) =2S = AB*AC = 12 
a^2= b^2 + c^2 = 25 => a =5 

=> r = 12/(3+4+5) =1 

3>> 

Như câu 1>> 
OI = AB/2 = 3 
OM = R =BC/2 = 5 (tam giác vuông tại A nhận BC làm đk) 

=> IM = OM-OI =2

Tích mình đúng nha haha

24 tháng 12 2015

tick mik nha hihi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

TH1: 2 bạn lớp 10A, 1 bạn lớp 10B, 1 bạn lớp 10C có số cách chọn là:

\(C_{30}^2\). 35. 32 = 487200( cách)

TH2: 1 bạn lớp 10A, 2 bạn lớp 10B, 1 bạn lớp 10C có số cách chọn là:

30.\(C_{35}^2\). 32 = 571200 (cách)

TH3: 1 bạn lớp 10A, 1 bạn lớp 10B, 2 bạn lớp 10C có số cách chọn là:

30. 35.\(C_{32}^2\) = 520800 (cách)

Vậy số cách lựa chọn là: 487200+ 571200 + 520800= 1579200 cách.