K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>14n+12 chia hết cho 2n-1

=>14n-7+19 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;10;-9\right\}\)

2n + 6 ⁝ 2n - 1

=> ( 2n - 1 ) + 7 ⁝ 2n - 1

Mà 2n - 1 ⁝ 2n - 1

=> 7 ⁝ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ { 1 ; 7 }

2n - 117
n14
18 tháng 7 2021

Ta có : 2n + 6 = 2n - 1 + 7

Để ( 2 n + 6 )  chia hết cho ( 2 n - 1 ) 

\(\Rightarrow\) 7 chia hết cho 2n - 1

\(\Rightarrow\) 2n+1  ∈ Ư(7)  = { ±1; ±7 }
Ta có bảng sau :

2n + 1- 1- 717
2n- 2- 806
n-1- 403


Vậy ....

21 tháng 2 2018

chắc chắn là thằng pain nó bị sml oi

20 tháng 1 2018

đã lỡ yêu em rồi :((

4 tháng 4 2017

Nếu n là số chẵn thì biểu thức chia hết cho 2

Nếu n là số lẻ thì 7n+1 chia hết cho 2  => Biểu thức chia hết cho 2

Vậy biểu thức luôn chia hết cho 2

Nếu n=3k thì biểu thức chia hết cho 2

Nếu n=3k+1 thì 2n+1=2.(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3

Nếu n=3k+2 thì 7n+1=7.(3k+2)+1=21k+14+1=21k+15 chia hết cho 3

Vậy biểu thức luôn chia hết cho 3

Biểu thức chia hết cho 2, chia hết cho 3 mà (2,3)=1

Vậy biểu thức chia hết cho 2.3=6

4 tháng 4 2017

Ta thấy một trong hai thừa số n và 7n+1 là số chẵn

=> n.(2n+1).(7n+1) chia hết cho 2

Với n= 3k  thì n chia hết cho 3

Với n= 3k+1 thì 2n+1 chia hết cho 3

Với n= 3k + 2 thì 7n+1 chia hết cho 3

=>n.(2n+1).(7n+1) chia hết cho 3 ( n thuộc N)

=> n.(2n+1). (7n+1) chia hết cho 6

NHỚ CHO MÌNH NHÉ

CẢM ƠN  :)

30 tháng 3 2021

a) D.4

b) D.2

30 tháng 3 2021

a) D

b) D 

7 tháng 12 2014

Dễ nha bạn!

 * ta có

- nếu n chia hết cho 2=> dãy kia chia viết cho 2

-nếu n chia 2 dư 1=> 7n+1 chia hết cho 2=> dạy kia chia hết cho 2

 

 vậy dãy kia luôn chia hết cho 2

* ta có:

- nếu n chia hết cho 3=> dãy kia chia hết cho 3

- nếu n chia 3 dư 1=>2n chia 3 dư 2=> 2n+1 chia hết cho 3=> day kia chia hết cho 3

Tương tự nốt nhá, vậy dãy kia luôn chia hết cho 3

    Vậy, dãy kia chia hết cho 6 do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau :)))

17 tháng 2 2017

 cũng giống như cậu vậy nha

hihi