Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4-\(\dfrac{x}{5}\)=-3+\(\dfrac{-2x}{7}\)
x=\(\dfrac{-245}{3}\)
mình đang xem đây, nhưng chỉ có điều kiện, không có đáp án nên thấy khó hiểu.
Gọi d là ƯCLN(18n+3, 21n+7) (d ∈ N)
Để phân số \(\frac{18n+3}{21n+7}\) có thể rút gọn được, d phải khác 1.
Ta có:
\(6\left(21n+7\right)-7\left(18n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow21⋮d\) ⇒ d ∈{1,3,7,21}
Mà d phải khác 1 và 21n+7 không chia hết cho 3 và 21 suy ra d=7
Vậy mọi số tự nhiên n thỏa mãn ƯCLN(18n+3, 21n+7) là 7 thì phân số có thể rút gọn đc.
Mk ko chắc lắm :v
tớ chỉ làm cho cậu 1 cái thôi, còn lại cậu tự giải tương tự
Đặt d= ƯCLN (2n+1, 2n+3)
\(\Rightarrow2n+1⋮d\) và\(3n+2⋮d\)
=>\(3\left(2n+1\right)⋮d\) và\(2\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3⋮d\) và\(6n+4⋮d\)
=>6n+4 - (6n+3) \(⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
Vậy cặp số trên nguyên tố cùng nhau với mọi STN n
= -3 + (-3) + ..... + (-3) + 3001 [ có 500 số -3 ]
= 500. (-3) + 3001
= -1500 + 3001
= 1501
Tk mk nha
\(\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{6n+9-2}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)-2}{2n+3}=3-\frac{2}{2n+3}\)
Đê phân số số trên là số nguyên thì 2n+3 phải là ước của 2
\(\Rightarrow2n+3=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Rightarrow n=\left\{-\frac{5}{2};-2;-1;-\frac{1}{2}\right\}\)
Do n nguyên nên n={-2;-1}
a, Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 2n + 3
\(\Rightarrow n+2⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+4⋮d\)
Mà \(2n+3⋮d\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\) mà d là ƯCLN \(\Rightarrow d=1\)
=> 2 số n + 2 và 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b, Gọi d là ƯCLN của 3n + 1 và 2n + 1
\(3n+1⋮d\) và \(2n+1⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)và \(3\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+2⋮d\) và \(6n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\)mà d là ƯCLN => d = 1
=> 2 số 3n +1 và 2n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
a) Đặt UCLN (2n+1;2n+3)=d
TC UCLN(2n+1;2n+3)=d
=>\(\hept{\begin{cases}2n+1:d\\2n+3:d\end{cases}}\)
=>(2n+3)-(2n+1):d
=>2:d
=>d e U(2)={1;2}
Mà 2n+1 lẻ=> d lẻ=>d=1
b)
Đặt UCLN (2n+5;3n+7)=d
TC UCLN(2n+5;3n+7)=d
=>\(\hept{\begin{cases}2n+5:d=>6n+15:d\\3n+7:d=>6n+14:d\end{cases}}\)
=>(6n+15)-(6n+14):d
=>1:d
=>d=1
phần c bạn tự làm nốt nhé
học tốt nhé
6n E Ư(7)={1;7} 2n E Ư(1)={1}
6n+7=1 6n+7=7 2n-1=1
6n =7-1 6n =7-7 2n =1+1
6n = 6 6n =0 2n =2
n = 6:6 n =0:6 n = 2:2
n =1 n ko thực hiện được n =1
vậy n=1 vậy n=1
mình ko bit đúng hông
a) Đặt \(d=\left(n+3,2n+7\right)\).
Suy ra
\(\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+7\right)-2\left(n+3\right)=1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
b) Tương tự ý a).
(6n + 7) ⋮ (2n - 3) (n \(\in\) Z)
[3.(2n - 3) + 16] ⋮ (2n - 3)
16 ⋮ (2n - 3)
(2n - 3) \(\in\) Ư(16) = {-16; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 16}
Lập bảng ta có:
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {1; 2}
Vậy n \(\in\) {1; 2}