Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ở vùng đất TB năm xưa: trạng ngữ
đồng ruông: chủ ngữ 1 - mênh mông: vị ngữ 1
đất đai: chủ ngữ 2 - bạc màu: vị ngữ 2
cây lúa: chủ ngữ 3 - không lớn được: vị ngữ 3
b. đồng ruông: chủ ngữ 1 - không được bón vởi cây bèo hoa dâu - vị ngữ 1
cây lúa: chủ ngữ 2 - sẽ chết khô - vị ngữ 2
c. cô bé: chủ ngữ 1 - muốn cứu cây lúa: vị ngữ 2
cô: chủ ngữ 1 - sẵn lòng ...: vị ngữ 2
d. Bà Chúa Bèo: chủ ngữ 1 - không những được dân làng yêu thương
sau khi bà mất: trạng ngữ
họ: chủ ngữ 2 - còn lập đền thờ...: vị ngữ 2
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Sỏi đá nghĩa là: đất xấu, bạc màu, thiên nhiên khắc nghiệt.
- Cơm nghĩa là: lương thực, cái ăn, cái phục vụ con người, thành quả lao động.
Cả 2 từ đều được dùng với nghĩa chuyển.
đồng hồ hết pin
tấm lòng tốt
căn nhà bừa bộn
lời nói dễ nghe
đồng hồ hết pin
tấm lòng nhân hậu
căn nhà bừa bãi
lời nói dịu dàng
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
a. nghĩa gốc b. nghĩa chuyển
nghĩa gốc bạn nhé
( tíc cho mình đi)