K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

Tại vì kim loại dễ rỉ , khi kim loại rỉ thì sẽ rất cứng và giòn nên dễ gãy

Gỗ hoặc kính thì không bị oxi hóa nên vẫn giữ nguyên tính chất của nó

17 tháng 3 2023

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

17 tháng 10 2021

a) KLR của thỏi kim loại:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5\left(g/cm^3\right)\)

Ta có: \(D=17,5< D_1=19,5\)

Vậy thỏi KL đặc màu vàng k phải là nguyên chất

b) \(V_1+V_2=20\Rightarrow V_2=20-V_1\)

\(m=m_1+m_2=D_1.V_1+D_2.V_2\)

\(\Leftrightarrow350=19,5.V_1+10,5.\left(20-V_1\right)\)

\(\Leftrightarrow V_1=\dfrac{140}{9}\left(cm^3\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1=D_1.V_1=19,5.\dfrac{140}{9}\approx303\left(g\right)\)

17 tháng 10 2021

CHO MÌNH HỎI BẠN CÓ THỂ TÓM TẮT LUÔN ĐƯỢC KO

 

6 tháng 12 2017

a,lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên khối kim loại là;

25-13=12N

b, thể tích của khối kim loại là;

v=12/10000=0,0015

26 tháng 10 2018

(1,5 điểm)

- Kể tên được 3 loại lực ma sát (0,75 điểm)

- Nêu được ví dụ minh họa (0,75 điểm)

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

25 tháng 12 2016

Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m

Trọng lượng của vật là:

P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)

Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)

Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)

4 tháng 5 2021

Vì thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém nên mặt trong của cốc nóng nhanh hơn mặt ngoài cốc làm sinh ra lực tác động lên thành cốc nên cốc dày dễ vỡ hơn, ngược lại cốc mỏng có thành cốc mỏng nên mặt trong cốc truyền nhiệt cho mặt ngoài cốc nhanh nên không sinh ra lực, cốc mỏng khó vỡ hơn. Bởi vậy, khi sử dụng cốc dày người ta thường rót từ từ để nhiệt độ truyền đều cả mặt ngoài cốc và mặt trong cốc không làm cho thành cốc bị vỡ hoặc để thêm vào cốc một chiếc thìa bằng kim loại vì kim loại là chất dẫn nhiệt tốt nên nhiệt nhanh chóng truyền từ nước sôi sang chiếc thìa rồi truyền ra không khí để nước nguội nhanh hơn, không bị vỡ thành cốc.