Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
5n + 14 chia hết cho n + 2
⇒ 5n + 10 + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 5(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 4 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}
Mà n là số tự nhiên:
⇒ n ∈ {0; 2}
Bài 1
A = 11 + 16 + 20 + ...21
Xem lại đề bài đúng chưa em?
a)
tổng từ 1 đến 101 là
\(\frac{101\left(101+1\right)}{2}=5151\)
chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3
=>A là hợp sô
b)
c) Dể A chia hết cho 35 thì A chia hết cho 5 và 7
MÀ A ko chia hết cho 5 vì tận cùng là 1
=>A ko chia hết cho 35
a) = {[(101-2): 1+ 1] : 2 x ( 101+ 2)
= 5150
b) = {[ (104-4): 2+1]: 2x ( 104+4)}
=2.754
c) Cứ theo cách đó mà làm nhé
a) 13 + 23
= 1 + 8 = 9
9 = 32
Tong tren la so chinh phuong
Y sau ban lam tuong tu nhe
a) Vì ta thấy đây là dãy số quy luật nên ta có công thức ( số cuối + số đầu ) x số số hạng : 2
Số số hạng dãy số là : \(\left(101-2\right):1+1=100\) ( số )
Tổng của dãy số là : \(\left(2+101\right).100:2=5150\)
Đáp số : 5150
Có. Vì : a,b hoặc c cùng một phép tính nên cách tính đổi được áp dụng bằng cách tính nhân chia cộng trừ trước và biến đổi về mặt phép tính thì sẽ không bị lệch kết quả.
Có trong sách luôn nha!
Sách nào thế bạn?