K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

\(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\sqrt{1-\left(0,6\right)^2}=\frac{4}{5}\)

\(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{0,6}{\frac{4}{5}}=\frac{3}{4}\)

\(cot\alpha=\frac{1}{tan\alpha}=\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\)

\(\cot\alpha=\dfrac{1}{2}\)

\(\sin\alpha=\dfrac{kề}{\sqrt{5}kề}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{5}{25}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

2 tháng 11 2021

\(a,A=\left(\cos^220^0+\cos^270^0\right)+\left(\cos^240^0+\cos^250^0\right)\\ A=\left(\cos^220^0+\sin^220^0\right)+\left(\cos^240^0+\sin^240^0\right)=1+1=2\\ b,B=\left(\cos^2\alpha\right)^3+\left(\sin^2\alpha\right)^3+3\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\cdot\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\\ B=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^3=1^3=1\)

\(\cos\alpha=\sqrt{1-\dfrac{9}{25}}=\dfrac{4}{5}\)

a: \(A=\cos\alpha\cdot\sin^3\alpha+\cos^3\alpha\cdot\sin\alpha\)

\(=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{27}{125}+\dfrac{64}{125}\cdot\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{4\cdot27+64\cdot3}{625}\)

\(=\dfrac{300}{625}=\dfrac{12}{25}\)

20 tháng 9 2017

a)Theo định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ta có: 

\(\sin1=\cos89....\sin89=\cos1\) 

Vậy \(A=0\) 

b) Theo định lí tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, ta có: 

\(\tan1=\cot89...\tan2=\cot88...\)

\(\Rightarrow B=\tan45\cdot\tan46\cdot\cot46\cdot...\cdot\tan89\cdot\cot89\)

Mà \(\tan\lambda\cdot\cot\lambda=1\) 

\(\Rightarrow B=\tan45\cdot1=1\)

c) Bạn làm tương tự dựa vào CT \(\sin^2\lambda+\cos^2\lambda=1\)

4 tháng 8 2021

Ảnh 1 là bài 1,3. Ảnh 2 là bài 2 nhé bạn.

undefined

undefined

 

Bài 3: 

Ta có: \(A=\cos^220^0+\cos^240^0+\cos^250^0+\cos^270^0\)

\(=\left(\sin^270^0+\cos^270^0\right)+\left(\sin^250^0+\cos^250^0\right)\)

=1+1

=2

Câu 2: 

a: Xét ΔBAC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔBAC vuông tại A

b: Xét ΔBAC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5

nên góc B=53 độ

=>góc C=37 độ

30 tháng 12 2021

giúp mk vs nhoa