Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nguyên âm: \( - 4; - 2; - 8; - 6\).
Số nguyên dương: \(2;4;6;8\)
Sắp xếp: \( - 8; - 6; - 4; - 2;0;2;4;6;8\)
Trục số:
a. Sắp xếp: - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15.
b. Số đối của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: 12; 7; 6; 0; - 3; - 12; -15.
c. Số liền sau của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: -11; -6; -5; 1; 4; 13; 16.
d. Số liền trước của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: - 13; -8; -7; -1; 2; 11; 14.
Bài 3
a) Trục số tự vẽ
b) Những điểm cách điểm 0 4 đơn vị biểu diễn những số -4 và 4. Nhận xét: những điểm cách đều 0 biểu diễn những số đối nhau.
c) Khẳng định "trên trục số điểm nào ở gần điểm 0 hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn" là sai. Phát biểu lại: "Trên trục số những điểm nào nằm bên phải thì biểu diễn số nhỏ hơn".
Bài 6
a) Số đối của -298: 298
Số đối của 25: -25
Số đối của 0: 0
Số đối của -53: 53
Số đối của 71: -71
b) Số liền sau của -63: -62
Số liền sau của 0: 1
Số liền sau của 11: 12
Số liền sau của -27: -26
c) Số liền trước của -110: -111
Số liền trước của 99: 98
Số liền trước của -999: -1000
Số liền trước của 1000: 999
Số liền trước của 0: -1
a) HS tự biểu diễn. b) Các số nguyên âm gồm có: -4; -3; -2. HS tự biểu diễn. c) Không
a) Biểu diễn các số –2; 0; 1; 2 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –4 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –2 và –1
a) Biểu diễn các số –3; –4; 2; 4 trên trục số.
b) Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số –5 và –1 trên trục số.
c) Trên trục số không có điểm nào biểu diễn số nguyên âm nằm giữa –5 và –4
Các số liền trước và liền sau của số 3 532 là: 3 531 ; 3 533
Các số liền trước và liền sau của số 3529 là: 3 528 ; 3530
Sáu số trên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
3 528; 3 529; 3 530; 3 531; 3 532; 3 533
a)
b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 3;2;1;-2
c) Số liền sau – 2 là – 3; số liền trước 1 là 0.