Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
3. dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng.2. măng trồi lên nhoinj hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt1. ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
"đêm nay mẹ không ngủ được. ngày mai là ngày khai trường lớp một của con".
Theo mk thì vì không có từ liên kết(ko chắc)
a)
3. dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng.2. măng trồi lên nhoinj hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt1. ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
"đêm nay mẹ không ngủ được. ngày mai là ngày khai trường lớp một của con".
Theo mk thì vì không có từ liên kết(ko chắc)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
Câu 2.
a. Các từ: tua tủa, non nớt đều là từ láy.
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trên chủ yếu là phép so sánh. Phép so sánh khiến cho sự vật thiên nhiên vốn vô tri bỗng trở nên sinh động, như mang tính cách và phẩm chất của con người. Ở đây tác giả nhìn thấy "tre" cũng có sự tiếp nối thế hệ, cũng có sự bao bọc che chở như tình mẫu tử.
Không pải là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".
thực ra , ko hẵn là 2 câu trên ko có mối liên hệ nào với nhau dù 1 câu nói về mẹ, một câu nói về con. đứng cạnh nhau , chúng đã có thể gợi ra : câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu thêm về mói quan hệ giữa 2 câu 1 cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo
Gợi ý: Quan sát hai câu văn ta sẽ thây: câu một nói về người mẹ, câu hai nói về đứa con. Xét về nội dung hai câu văn có vẻ như chẳng liên quan gì với nhau. Nhưng câu vãn thứ ba: “Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng...” đã liên kết câu một và câu hai thành một khôi thông nhất, làm cho nội dung của cả đoạn gắn bó chặt chẽ với nhau.
1.
Câu hỏi của Nguyễn Thu Ngà - Văn Sử Địa lớp 7 | Học trực tuyến
Mình làm ở đây đó.
2.
Hai câu văn này không có mối liên hệ nào với nhau nhưng chúng đc đặt cạnh nhau vì chúng đã có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước.
Mai ơi bn có thể dạy cho mk cách tạo ra dòng chữ màu xanh kia ko?
Câu 1:
Ngày mai là ngày khai trường đầu tiên của tôi. Tôi rất háo hức và chuẩn bị rất nhiều thứ cho ngày mai: nào là sách vở, viết chì, gôm, thước kẻ..v.v và cứ ngó qua ngó lại xem dụng cụ học tập cho ngày mai đã đủ chưa. Đêm hôm ấy, tôi đâu ngủ được, cứ háo hức vì ngày mai mà. Không biết mình đã đem đủ dụng cụ chưa ta? Mai phải dậy sớm, nếu không trễ giờ thì không hay đâu.
- In đậm là từ ghép đẳng lập
- In nghiêng là từ ghép chính phụ.
______________________________________________
Câu 2:
Thực ra, không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".
câu 1: Lần lượt điền: bà, bà, cháu, bà, bà,cháu, thế là
câu 2: Không hẳn là hai câu trên không có mối quan hệ nào vs nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau chúng có thể gợi ra câu sau là nguyên nhân của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng pải đặt trong sự liên kết vs câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, ... thế giới diệu kì sẽ mở ra"
câu 3: Trăm đốt tre, nếu tách rời nhau cx ko thành một cây tre được. Pải nhờ có phép màu của Bụt nối các đốt tre lại vs nhau thì anh trai cày mới có đc một cây tre thực sự. Liên kết trong văn bản cx vậy. Các đoạn, các câu ko đc tổ chức gắn kết vs nhau thì không thể có văn bản hoàn chỉnh. Các đoạn các câu tựa như những đốt tre, văn bản như cây tre vậy
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu1+2:
Câu"Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?" là câu nghi vấn.Có chức năng khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng cao cả của các cây cối xung quang nhằm ẩn dụ cho tình mẫu tử thiêng liêng của con người.
Câu 3:
Tình cảm mẹ con là thứ tình cảm đáng quí nhất mà suốt cuộc đời này những đứa con sẽ mãi trân trọng. Mẹ là người đã mang nặng đẻ đau, là người chấp cho ta những đôi cánh uớc mơ để bay đến chân trời hi vọng .Những việc làm và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Tình mẫu tử thật thiêng liêng, cao quý làm sao! (câu cảm thán). Tình mẹ ấm áp như vầng thái dương, dịu hiền như dòng sông xanh. Ngay từ những ngày đầu, mẹ là người nâng đõ , yêu thương chúng ta. Ngay cả khi lớn lên, mẹ vẫn sát cánh cùng chúng ta trên con đường đời đầy gian lao và thử thách. Tình mẫu tử cao quý ấy không gì có thể sánh bằng.Và cũng chính vì vậy mà những đứa con luôn trân trọng điều ấy. Chúng ta phải đáp lại những tình cảm mà mẹ dành cho mình qua những biểu hiện cụ thể. Chúng ta phải siêng năng học hành, nghe lời cha mẹ. Như vậy, tình mẫu tử càng trở nên cao cả hơn.Tình mẫu tử được thể hiện trong các câu hát, câu thơ mượt mà và sâu lắng. Có câu hát nói rằng “ Tình mẹ bao la như biễn Thái Bình dạt dào...” ,tình mẹ bao la, vô tận được so sánh như biển Thái Bình rộng lớn.Nếu thử tưởng tượng một ngày chúng ta không có mẹ sẽ ra sao ?(câu nghi vấn) Lúc ấy, cuộc sống này thật tẻ nhạt, vô vọng. Mẹ là nguồn ánh sáng, soi lói, dẫn đường cho chúng ta. Mẹ là tấm gương sáng cho chúng at noi theo. Mẹ là niềm hi vọng, nguồn động viên mỗi khi ta vấp ngã. Mẹ là tất cả cuộc sống của những đứa con. Hãy yêu thương mẹ của chúng ta ngay từ bây giờ để sau này không phải hối hận .
Thứ tự đúng là:
1. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng
2. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt
3. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
b) Không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".