Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trên bầu trời vặng lại là 1 tiếng kêu
b)Xa xa là những đàn cò đàn cò,đàn sếu đông nghịt
c)Sáng nay là ngày diễn ra cuộc họp
d)Dưới gốc tre là nơi tủa tủa những mầm vàng
Cách nhà em khoảng 2 ki-lô-mét, trường em nằm trong một ngõ nhỏ trên đường Nguyễn Lương Bằng. Từ đầu ngõ vào đến cổng trường chỉ vài chục mét nên chỉ đứng từ đó nhìn vào đã thấy thấp thoáng cổng trường. Cổng trường được ốp gạch hoa đỏ chói, trên mái được quét ve vàng và được xây thành chéo sang hai bên thật oai vệ. Trên đó, nổi bật hàng chữ màu xanh của biển tên trường, cái tên là "niềm tự hào của thành phố, một con chim đầu đàn của ngành giáo dục tỉnh nhà' như lời cô hiệu trưởng thường nói. Cánh cổng xanh lúc nào cũng rộng mở để đón các học sinh yêu quý.
– Xanh om cổ thụ tròn xoe tán,
Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ.
(Hồ Xuân Hương)
– Đã tan tác những bóng thù hắc ám
Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
(Tố Hữu)
– Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lứa bờ tre hiển hậu
Đã bật lên tiếng thét câm hờn.
(Nguyễn Đình Thi)
– Đã ngừng đập một trái tim
Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng.
(Thu Bồn)
– Đã qua rồi cái thời tha hồ làm mưa làm gió của chủ nghĩa đế quốc.
(Báo)
– Trên xe ngồi chễm chệ một người đàn bà.
(Nguyễn Công Hoan)
–Đâu rồi những phố xá, đâu rồi những dãy nhà hai bên đường vàng.
(Nguyễn Đình Thi)
Bài 1:
- Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn.
=> Trùm lên làng bản, xóm thôn bóng tre.
- Đằng xa, hai cậu bé con tiến lại.
=> Đằng xa, tiến lại hai cậu bé con.
- Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa.
=> Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
Bài 2:
Quê hương” là hai tiếng gọi thân thương nhất đối với mỗi một con người. Bởi đó là nơi chúng kiến ta sinh ra, lớn lên và trưởng thành. Đối với em cũng vậy, quê hương em thật đẹp và mỗi lần nhắc gọi quê hương em thấy trong lòng trào dâng bao cảm xúc khó tả. Quê hương em là một làng quê rất trù phú. Những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, những bãi ngô, nương dâu xanh tít tắp đến tận chân trời. Con đường làng ngoằn ngoèo, quanh co nhưng vô cùng sạch sẽ vì được làm bằng bê tông. Từ ngày có đường bê tông sạch sẽ, chúng em đi học không còn phải chịu cảnh lầy lội bùn đất như trước kia nữa.
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
Quê hương em với cánh đồng bao la thẳng cánh cò bay. Mỗi buổi sớm thức dạy, các bác nông dân đang làm việc miệt mài. Những chú chim hót vang rội rã trên những con đường làng. Xa xa những cô cậu học trò đang bước chân tới trường.Thấp thoáng những đám mây bồng bềnh trôi theo gió. Nhưng bông hoa đua nhau khoe sắc, chị gió lướt qua với những làn gió nhè nhẹ của buổi sáng sớm. Em yêu cánh đồng, yêu những con sống và yêu nhất những con người nơi đây. Bức tranh vẽ về người nông dân đang làm việc buổi sáng thật nhiều màu sắc.
các bác nông dân đang làm việc miệt mài ( không có từ là )
Xa xa những cô cậu học trò và Thấp thoáng những đám mây ( câu tồn tại )
xa xa tu tu nho len ong mat troi ong ma troi nhu la mot qua long den chieu sang xa xa ong mat troi chieu nhung tia nang xuong bai co con dong suong lam ca bai co nhu chon bong lai nhung chu chim hot liu lo nhu la dang chao don ngay moi nhung chi gio vui ve duoi nhau nhung tieng ri rao xanh muot cua canh dong buoi som bau troi luc nay trong xanh cao vut mat me nhung dam may trang troi bong benh tren troi nhu la nhung con thuyen troi tren mat nuoc xanh
a.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
→ Câu miêu tả
TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa
VN: : thấp thoáng
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
→ Câu tồn tại
TN: Dưới bóng tre xanh
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.
→ Câu miêu tả
1. Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) tả về người bạn của em, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu trần thuật đơn. (ghi rõ câu trần thuật đơn)
Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả.
- Câu trần thuật đơn có từ là:
+ Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy
+ Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài
- Câu trần thuật đơn không có từ là:
+ Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung
+ Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ
+ Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện nên tôi chưa bao giờ có cảm giác mình đang độc thoại cả.
2 . Trường em là ngôi trường nhỏ nằm trong làng. Nơi đây chính là nơi em đang học, tiếp thu rất nhiều kiến thức từ bạn bè và thầy cô. Xung quanh trường em có rất nhiều cảnh đẹp. Những cây bàng như những cái ô xanh khổng lồ che mát cho chúng em vui chơi. Dưới gốc cây, vàng tươi những hoa lạc nhỏ bé. Thấp thoáng, đỏ rực lửa những chùm hoa phượng đỏ làm sáng rực cả bầu trời. Sân trường là nơi mà chúng em vui chơi sau những giờ học căng thẳng. Nổi bật nhất là màu hồng nhạt dãy phòng học của chúng em. Nơi đây có tiếng dịu dàng, thanh thoát của những thầy cô và tiếng đọc bài của những học sinh. Em rất yêu ngôi trường của em - nơi em đã gắn bó suốt những năm học qua.
c) Chiều nay, diễn ra cuộc họp lớp
a) Nó có từ không, chưa trước vị ngữ và sau chủ ngữ.
b)1
c)Diễn ra cuộc họp lớp chiều nay