K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

a) \(\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\left(-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+1=0\\2x-1=0\\-x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-1;\frac{1}{2};2\right\}\)

b) \(\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)\left(4x-5\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}2x-1=0\\3x+2=0\\4x-5=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{5}{4}\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{2}{3};\frac{5}{4};7\right\}\)

c) \(x^2-6x+11=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+2=0\) (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

d) \(\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2-25\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1+2\right)\left(x+5\right)\left(x-5\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)^2+2\right]\left(x+5\right)\left(x-5\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+5=0\\x-5=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-5\\x=5\\x=-19\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\pm5;-19\right\}\)

28 tháng 1 2017

a,b,d dễ mà bạn tự làm

c,x2-6x+11=0<=> x2-6x+9+2=0

<=>(x-3)2=-2(vô lý)

vậy pt vô nghiệm

16 tháng 12 2022

1: \(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=0\)

=>-13x=0

=>x=0

2: \(\Leftrightarrow5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

=>3x=13

=>x=13/3

3: \(\Leftrightarrow4x^4-6x^3-4x^3+6x^3-2x^2=0\)

=>-2x^2=0

=>x=0

4: \(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=6\)

=>-8x=6-14=-8

=>x=1

16 tháng 12 2022

`1)2x(x-5)-(3x+2x^2)=0`

`<=>2x^2-10x-3x-2x^2=0`

`<=>-13x=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`2)x(5-2x)+2x(x-1)=13`

`<=>5x-2x^2+2x^2-2x=13`

`<=>3x=13<=>x=13/3`

___________________________________________________

`3)2x^3(2x-3)-x^2(4x^2-6x+2)=0`

`<=>4x^4-6x^3-4x^4+6x^3-2x^2=0`

`<=>x=0`

___________________________________________________

`4)5x(x-1)-(x+2)(5x-7)=0`

`<=>5x^2-5x-5x^2+7x-10x+14=0`

`<=>-8x=-14`

`<=>x=7/4`

___________________________________________________

`5)6x^2-(2x-3)(3x+2)=1`

`<=>6x^2-6x^2-4x+9x+6=1`

`<=>5x=-5<=>x=-1`

___________________________________________________

`6)2x(1-x)+5=9-2x^2`

`<=>2x-2x^2+5=9-2x^2`

`<=>2x=4<=>x=2`

6 tháng 2 2022

Áp dụng công thức: \(A\left(x\right).B\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A\left(x\right)=0\\B\left(x\right)=0\end{matrix}\right.\)

a) \(PT\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{5}{4}\right\}\)

b) \(PT\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,3x-6,9=0\\0,1x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{3;20\right\}\)

c) Vì \(x^2+1\ge1>0\forall x\)

\(\Rightarrow4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) \(PT\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+7=0\\x-5=0\\5x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{7}{2}\\x=5\\x=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{7}{2};5;-\dfrac{1}{5}\right\}\)

a: =>3x-2=0 hoặc 4x+5=0

=>x=2/3 hoặc x=-5/4

b: =>(x-3)(x+20)=0

=>x=3 hoặc x=-20

c: =>4x+2=0

hay x=-1/2

d: =>2x+7=0 hoặc x-5=0 hoặc 5x+1=0

=>x=-7/2 hoặc x=5 hoặc x=-1/5

22 tháng 12 2020

Rảnh rỗi thật sự .-.

undefined

a) Ta có: \(2x^3+5x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+6x-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[2x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{0;-3;\dfrac{1}{2}\right\}\)

b) Ta có: \(2x^3+6x^2=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+3\right)=x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{0;-3;\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) Ta có: \(x^2+\left(x+2\right)\left(11x-7\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x^2-7x+22x-14-4=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+15x-18=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+24x-9x-18=0\)

\(\Leftrightarrow12x\left(x+2\right)-9\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(12x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\12x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\12x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-2;\dfrac{3}{4}\right\}\)

25 tháng 1 2021

Trong đó có nhiều phương trình kiến thức cơ bản mà nhỉ? Ít nâng cao, bạn lọc ra câu nào k làm đc thôi chứ!

a: =>|x-7|=3-2x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(-2x+3\right)^2-\left(x-7\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(2x-3-x+7\right)\left(2x-3+x-7\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\\left(x+4\right)\left(3x-10\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-4\)

b: =>|2x-3|=4x+9

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{9}{4}\\\left(4x+9-2x+3\right)\left(4x+9+2x-3\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{9}{4}\\\left(2x+12\right)\left(6x+6\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\)

c: =>3x+5=2-5x hoặc 3x+5=5x-2

=>8x=-3 hoặc -2x=-7

=>x=-3/8 hoặc x=7/2

1) Ta có: \(\left(3-x^2\right)+6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow3-x^2+6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=\sqrt{10}\\x+1=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{10}-1\\x=-\sqrt{10}-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{10}-1;-\sqrt{10}-1\right\}\)

2) Ta có: \(5\left(2x-1\right)+7=4\left(2-x\right)+2\)

\(\Leftrightarrow10x-5+7=8-4x+2\)

\(\Leftrightarrow10x+4x=8+2+5-7\)

\(\Leftrightarrow14x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{4}{7}\right\}\)

https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
14 tháng 2 2020

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 8 2020

a); b) Do tích = 0 

=> Từng thừa số = 0 và ta nhận xét: \(x^2+2;x^2+3>0\)

=> a) \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

và câu b) \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)

10 tháng 8 2020

a; *x-1=0 <=>x=1

    *2x+5=0 <=>x=-2,5

    *x2+2=0 <=> ko có x

b; tương tự a