Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
a) Dừng xe trước vạch kẻ khi thấy đền tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ.
Đây là phản xạ có điều kiện, hành động dừng xe trước vạch kẻ khi thấy đền tín hiệu giao thông chuyển sang màu đỏ là hành động được hình thành trong đời sống, qua quá trình học tập và rèn luyện.
b) Người run lập cập khi mặc không đủ ấm trong thời tiết lạnh giá.
Đây là phản xạ không điều kiện, khi tác nhân kích thích là nhiệt độ môi trường tác động thì thụ thể cảm giác phát hiện được sự thay đổi của nhiệt độ và sẽ có những phản ứng biểu hiện đáp trả lời kích thích này.
c) Thở nhanh khi không khí trong phòng không đủ $O_2.$
Thở nhanh khi không khí trong phòng không đủ $O_2$ là phả xạ không điều kiện. Khi cơ thể thiếu $O_2$ cung cấp cho hoạt động sống thì cơ thể sẽ có phản ứng trả lời đó là tăng quá trình hô hấp để lấy nhiều khí $O_2$ hơn.
- \((a)\) là phản xạ không điều kiện, do đây là phản xạ bẩm sinh (sinh ra đã có, không cần phải qua học tập).
- \((b)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải từng ăn quả chanh hoặc uống nước chanh thì mới có phản xạ này).
- \((c)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải được học luật giao thông hoặc chứng kiến hành vi tham gia giao thông của người khác thì mới có phản xạ này).
- Khi đang chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt, bản thân sẽ có phản ứng bỏ chạy.
- Bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: Mắt.
+ Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động: Não bộ.
+ Bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là: Các cơ chân.
- Những suy nghĩ diễn ra trong đầu khi đối phó với chó dại: Chó dại rất nguy hiểm, nếu bị cắn sẽ bị nhiễm virut dại và có thể chết, con chó lại rất hung hăng nên tốt nhất là bỏ chạy.
Ngoài ra, các suy nghĩ diễn ra trong não có thể rất nhau ở mỗi người như: nên làm thế nào bây giờ, nếu để chó dại cắn rất nguy hiểm, chó dại có virut gây bệnh dại, nên bỏ chạy hay nên chống lại, nếu bỏ chạy chó dại có thể sẽ đuổi theo…
- Đây là phản xạ có điều kiện vì phải qua học tập, rút kinh nghiệm mới biết được như thế nào là chó dại. Dựa vào kinh nghiệm đã có mà cách xử lí thông tin của mỗi người là khác nhau, dẫn đến hành động của mỗi người cũng khác nhau.
- Cung phản xạ gồm các bộ phận:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.
+ Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.
+ Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.
- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.
phản xạ có điều kiên
vì: khi gặp me thì chảy nước bọt hiện tượng này đã có trước đây
tác nhân kích thích là me
bộ phận tiếp nhận là mắt
bộ phận phân tích và tông hợp là vỏ não
bộ phận thực hiện là tuyến nc bọt
a) Phản xạ không điều kiện
b) Phản xạ có điều kiện
c) Phản xạ có điều kiện
- Phản sạ thấy bỏng rụt tay lại.
- Các cơ quan tham gia: Cơ quan thụ cảm (da), xung thần kinh theo noron hướng tâm, noron trung gian ở trung ương thần kinh, cơ quan phân tích xung thần kinh, noron li tâm, cơ ở tay.