Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C âu 1
a,
Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
b
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:
* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
* Khác nhau:
- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
Câu 2
a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.
b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi ,các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt khác nhau .Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi,các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang lỏng
Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi ; các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Các chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
Chọn D
Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Câu một :đơn vị đo chiều dài km,hm,dam,m,dm,cm,mm
Đơn vị đo khối lượng tấn,tạ,yến,kg,hg,,dag,gĐơn vị đo thể tích l,dl,cl,mlĐo thời gian giây,phút, giờ,,ngày,tuần lễ,tháng,năm,thế kỉ,thập kỉĐể đo độ dài, thể tích, khối lượng, nhiệt độ của vật người ta dùng dụng cụ nào
Tham khảo
Nhiệt giai là thang đo nhiệt độ theo một quy ước xác định
Trong vật lý thường gặp nhất là nhiệt giai Fa-ren-hai (độ F), nhiệt giai xen-xi-út (độ C)
b) Nhiệt giai Fa-ren-hai:
+ nước đá đang tan: 32oF
+ nhiệt độ nước đang sôi: 232oF
Nhiệt giai xen-xi-út:
+ nước đá đang tan: 0oC
+ nhiệt độ nước đang sôi: 100oC
a. Nhiệt năng của vật bằng tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật
Đơn vị: Jun
Bất cứ vật nào cũng có nhiệt năng vì các phần tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
b. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả trong chân không.
Ví dụ: + Ruột phích được tráng bạc giúp nhiệt được phản xạ trở lại, làm nước nóng lâu.
+ Sự truyền nhiệt từ mặt trời về trái đất
c. Vì bông truyền nhiệt kém, nên nó giữ cho nhiệt độ cơ thể không bị truyền ra môi trường bên ngoài. Do vậy, ta cảm thấy ấm hơn.
bạn có thể giúp cho mình được không