K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

\(5{x^2} + 7{x^2} = (5 + 7){x^2} = 12{x^2}\);                             \(a{x^2} + b{x^2} = (a + b){x^2}\).

b) Muốn cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta giữ nguyên biến và tính tổng của các hệ số có trong đơn thức.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(2{x^2} - 6{x^2} = (2 - 6){x^2} =  - 4{x^2}\);                                                     \(a{x^k} - b{x^k} = (a - b){x^k}\).

b) Muốn trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta giữ nguyên biến và tính hiệu của các hệ số có trong đơn thức.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Các đơn thức của biến x có trong đa thức P(x) là: \({x^2},2{x^2},6x,2x,( - 3)\).

b) Số mũ của biến x trong các đơn thức \({x^2},2{x^2},6x,2x,( - 3)\) lần lượt là: 2; 2; 1; 1; 0.

c) \(P(x) = {x^2} + 2{x^2} + 6x + 2x - 3 = ({x^2} + 2{x^2}) + (6x + 2x) - 3 = 3{x^3} + 8x - 3\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Ta thấy: số mũ của x trong hai đơn thức trên bằng nhau (đều bằng 2).

b) \(2{x^2} + 3{x^2} = {x^2} + {x^2} + {x^2} + {x^2} + {x^2} = 5{x^2}\) .

c) Ta có: \((2 + 3){x^2} = 5{x^2}\).

Vậy \(2{x^2} + 3{x^2}\) = \((2 + 3){x^2}\).

29 tháng 3 2020

viết bằng công thức ở chỗ \(\sum\) đi bạn

29 tháng 3 2020

Bạn bảo cái gì cơ

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

4 tháng 8 2018

Trong sgk ấy

4 tháng 8 2018

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

2 tháng 5 2023

Bài 1:

(x² - 8)(x³ + 2x + 4)

= x².x³ + x².2x + x².4 - 8.x³ - 8.2x - 8.4

= x⁵ + 2x³ + 4x² - 8x³ - 16x - 32

= x⁵ - 6x³ + 4x² - 16x - 32

2 tháng 5 2023

Bài 2

a) A(x) = -5/3 x² + 3/4 x⁴ + 2x - 7/3 x² - 2 + 4x + 1/4 x⁴

= (3/4 x⁴ + 1/4 x⁴) + (-5/3 x² - 7/3 x²) + (2x + 4x) - 2

= x⁴ - 4x² + 6x - 2

b) Bậc của A(x) là 4

Hệ số cao nhất là 1