Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) => 2xy +3x=y+1
=> 2xy+3x-y=1
=> x(2y+3) - 1/2 (2y+3) +3/2 =1
=> (x-1/2)(2y+3)=1-3/2= -1/2
=> (2x-1)(2y+3)=-1
ta có bảng
...........
a, x + 2 chia hết cho x^2 - 7
=> (x + 2)(x - 2) chia hết cho x^2 - 7
=> x^2 - 4 chia hết cho x^2 - 7
=> x^2 - 7 + 3 chia hết cho x^2 - 7
=> 3 chia hết cho x^2 - 7
=> x^2 - 7 thuộc Ư(3)
=> x^2 - 7 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> x^2 thuộc {6; 8; 4; 10}
mà x là số nguyên
=> x = 2 hoặc x = -2
( -1) + 3 + (-5) + 7 +..+ x = 2002
<=> 2 + 2 + ... + 2 = 2002
<=> 1 + 1 + ... + 1 = 1001
Số số hạng 2 là:
( x - 3 ) / 4 + 1
Ta có:
(x-3) / 4 + 1 = 1001
<=> ( x - 3 ) / 4 = 1000
<=> x - 3 = 4000
<=> x = 4003
a)
Các số nguyên x thỏa mãn là:
\(x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
Tổng các số nguyên trên là:
\((8-10).19:2=-19\)
b)
Các số nguyên x thỏa mãn là:
\(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;...;6;7;8;9;10\right\}\)
Tổng các số trên là:
\((10-9).20:2=10\)
c) Các số nguyên x thỏa mãn là:
\(x\in\left\{-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;...;12;13;14;15;16\right\}\)
Tổng các số nguyên đó là:
\((16-15).32:2=16\)
Vì giá trị tuyệt đối của x < 15
Mà x thuộc z
Nên x thuộc { -15; -14;-13;............13;14;15 }
Tổng các số nguyên x có giá trị tuyệt đối x < 15
(-15)+(-14)+(-13)+............+13+14+15
=[(-15)+15] + [(-14)+14] +[(-13)+13]+......+[(-1)+1]+0
= 0+0+0+.........+0+0
=0
Vậy tổng số nguyên x thỏa mản điều kiện giá trị tuyệt đối của x < 15 là 0
Answer:
a. \(-5< x< 5\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm4;\pm3;\pm2;\pm1;0\right\}\)
Tổng các số nguyên x thoả mãn:
\((-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4\)
\(= (4 - 4) + (3 - 3) + (2 - 2) + (1 - 1) + 0\)
\(=0\)