K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

a)Các ước của 3 là :3, 1, -3, -1

b)A=(-9).36+(-9).19+(-9).45

     =(-9).(36+45+19)

    =(-9).100=-900

8 tháng 5 2021

a,Ư=\(_{\left(3\right)}\){1;3}

18 tháng 4 2016

1)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

2)

(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40

3)Số đối

2/3 là -2/3

-0.25 là 0.25 

4) Nghịch đảo:

5/7 là 7/5

-3 là -1/3

5)  

3/50=6/100=6%

18 tháng 4 2016

Câu 1:

Ư(-5)={-5;-1;1;5}

Câu 2:

(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40

Câu 3: 

Số đối của 2/3 là -2/3

Số đối của -0,25 là 0,25

Câu 4:

Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5

Số nghịch đảo của -3 là -1/3

Câu 5:

3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%

23 tháng 4 2017

(-12) x 4 + 4.7 + 4 x( -5)

= (-12 x 4 + 4 x (-5)) + 4.7

= (-12-5) x 4 + 4.7

= -17 x 4 + 4.7

= -68 + 4.7

= -63.3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 10

Bạn nên viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé. 

20 tháng 2 2020

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

20 tháng 2 2020

la 120

15 tháng 2 2020

Bài 8 : \(a+b=15\)

\(\Rightarrow a=15-b\)

Ta có ; \(ax+ay+bx+by=15\)
\(\Rightarrow a.\left(x+y\right)+b.\left(x+y\right)=15\)

\(\Rightarrow\left(15-b\right).\left(-10\right)+b.\left(-10\right)=15\)

\(\Rightarrow10b-150-10b=15\)

\(\Rightarrow-150=15\)

Vậy : Không biểu thức trên không có giá trị .

15 tháng 2 2020

Bài 8:

ax+ay+bx+by=a(x+y)+b(x+y)=(a+b)(x+y)

Thay a+b=15, x+y=-10, ta có:

(a+b)(x+y)=15.(-10)=-150

Bài 9:

Từ đề bài, suy ra:

(2x+3)(y-1)=-1.6=-2.3=-3.2=-6.1

Ta có:

Nếu 2x+3=-1,y-1=6 thì x=-2,y=7(thỏa mãn)

Nếu 2x+3=6,y-1=-1 thì x= 3/2,y=0(loại)

Nếu 2x+3=-2,y-1=3 thì x=-5/2,y=4(loại)

Nếu 2x+3=3,y-1=-2 thì x=0,y=-1(thỏa mãn)

Nếu 2x+3=-3,y-1=2 thì x=-3,y=3(thỏa mãn)

Nếu 2x+3=2,,y-1=-3 thì x=-1/2,y=y=-2(loại)

Nếu 2x+3=-6,y-1=1 thì x=-9/2,y=2(loại)

Nếu 2x+3=1,y-1=-6 thì x=-1,y=-5(thỏa mãn)

Vậy(x,y)\(\in\){(-2,7);(0,-1);(-3,3);(-1,-5)}

Bài 10:

a)9,0,-1

b)0,9,7

25 tháng 1 2018

1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả  số âm}

2) a)số đối của số nguyên a

b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương

c)là số 0

3) a) là a                    b)là số nguyên dương 

4)nhân chia trước cộng trừ sau

5)AXB:C+D-E

NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM

bài 10 : số đối của  -9;0,1 

             lần lượt lak: 9;0;-1

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên6. thế nào là bội, ước của 1...
Đọc tiếp

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối
3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên
4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên
6. thế nào là bội, ước của 1 số nguyên ? Nêu các chú ý và tính chất về bội,ước
7.nêu các nhận xét về sự đổi dấu của tích 2 số nguyên khi tích các thừa số thay đổi
8.nêu các chú ý khi thực hiện phép tính với tổng đại số
9.nêu chú ý trong 1 tích các số nguyên khác 0 - dấu của lũy thừa akhi a là số âm mà n chẵn hoặc lẻ
10. Trong nội dung chương( II , toán 6). Cho biết các dạng toán quan trọng cần lưu ý ? nêu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nó

0