Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều quá bro à, t lm mấy câu t bt thoi nha, còn không bt thì nhường cho mấy ai đồ khác lm
Anh tham khảo nha
2) Tiếp hợp giữa2 NST kép trong từng cặp tương đồng
4) Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào lưỡng bội tạo ra 4 tế bào con đơn bội
5) Tên gọi của phân tử ADN là Axit đêôxiribônuclêic.
7) Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào gọi là hợp tử.
8) Kiểu hình P là: quả tròn, chín sớm × quả dài, chín muộn
Biến dị tổ hợp là: quả tròn, chín muộn.
9) 105
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
a) Rối loạn phân li Aa, kết thúc kì cuối I tạo ra 2 tế bào có bộ NST:
TH1 : AAaaBBXX và bbYY
---GP---> AaBX và bY
TH2: AAaaBBYY và bbXX
---GP---> AaBY và bX
TH3: BBXX và AAaabbYY
---GP---> BX và AabY
TH4: BBYY và AAaabbXX
---GP---> BY và AabX
b) GP1 bth, GP2 rối loạn cặp Aa
TH1: ABX và aabY; bY
TH2: AABX; BX và abY
TH3: ABY và aabX; bX
TH4: AABY; BY và abX
TH5: AbX và aaBY; BY
TH6: AAbX ; bX và aBY
TH7: AbY và aaBX; BX
TH8: AAbY; bY và aBX
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
Đáp án: 2n = 20/ 75%; 18.75%/ 1280
Giải thích các bước giải:
1. 1 LOÀI 2n có thể tạo 2n giao tử = 1048576 => n = 20
Vậy 2n = 20
2. Giả sử a là số tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 ta có:
+ số lượng trứng = a
+ số lượng tinh trùng = 4a
+ trong mỗi trứng và tinh trùng có n=20NST
Ta có : 20×5a = 1600 →a = 16 → số tinh trùng = 6; số trứng = 16
Hiệu suất thụ tinh:
+ Của trứng = 12/16 = 75%
+ của tinh trùng = 12/64 =18,75%
3.
+ 16 tinh bào bậc 1 và 16 noãn bào bậc 1 giảm phân 1 lần => 32 tế bào này có bộ NST nhân đôi 1 lần, môi trương cung cấp số lượng NST = số lượng NST trong 32 tế bào = 32×2n = 1280NST đây nha nhớ k nha
TL
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a. Bộ NST lưỡng bội của loài 2n
+ Số loại giao tử tạo ra trong quá trình phát sinh giao tử là:
2n = 1048576 → n = 20 → 2n = 40
b. Gọi số tinh bào bậc 1 = số noãn bào bậc 1 = x
Ta có:
Số NST trong tinh trùng và trứng là:
20 . (4 x + x) = 1600 → x = 16
+ Có 12 hợp tử được tạo thành →có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh
+ Hiệu suất thụ tinh của trứng là:
(12 : 16) x 100 = 75%
+ Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là:
[12 : (16 x 4)] x 100 = 18.75%
c.* Số NST môi trường cung cấp
a = 16 = 24mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần
-Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng bằng số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng:
2n (24+1-1) =40(25-1)= 1240 (NST)
K 3 lần đó nha
HT
a) Trong hình thành giao tử, các NST kép tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào
Ý nghĩa: phân chia bộ nst đồng đều về các tế bào con
b) Sự bắt đôi ở kì đầu I giúp các NSTử không chị em có thể trao đổi đoạn tương đồng => tạo nhiều biến dị phong phú.
Nếu không bắt cặp, không có hiện tượng hoán vị gen. Số lượng biến dị tổ hợp tạo ra ít, giảm đa dạng phong phú của sv
b) Điểm khác nhau là số lượng nhiễm sắc thể
Cho số nst trong bộ đơn bội của loài A là a, số NST trong bộ đơn bội của loài B là b
Giả sử mỗi nst chứa 1 gen (thực tế mỗi nst chứa nhiều gen)
Loài A cho 2^a giao tử, loài B cho 2^b giao tử
=> số kiểu gen ở đời con của loài A là 2^2a, số kiểu gen ở đời con của loài B là 2^2b, số biến dị tổ hợp ở loài A lúc nào cx nhiều hơn loài B => số kiểu gen ở đời con loài A nhiều hơn số kiểu gen đời con loài B => 2^2a > 2^2b => a > b => số nhiễm sắc thể trong bộ nst loài A nhiều hơn loài B