Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(A=\left\{4;6;8;10;12;14\right\}\)
b) Cách 1
\(B=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15\right\}\)
Cách 2
B={ x \(\in\) N / \(2\le x< 16\) }
c)
\(A\subset B\)
a) A={4;6;8;10;12;14}
b)C1: B={2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15}
C2: B{x ϵ N/ 2=< x<16}
c) Thông cảm vì tớ hk pit đánh được dấu( ϵ, giao nhau, con )
Câu 1: a)\(A=\left\{0;1;2;...;20\right\}\)
b) B thuộc tập hợp rỗng; không có phần tử
Câu 2: Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 là 1 phần tử của A
Câu 3: \(A=\left\{0;1;2;...;9\right\}\)
\(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(B\subset A\)
k mìn đúng nha
Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Do đó viết A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}.
Các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là 0, 1, 2, 3, 4.
Do đó viết B = {0, 1, 2, 3, 4}.
Nhận thấy tất cả các phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A ( 0 ∈ A, 1 ∈ A, 2 ∈ A, 3 ∈ A, 4 ∈ A).
Do đó ta viết B ⊂ A.
Tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5 }
B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 }
Ta thấy mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B nên: A ⊂ B
A={0;15;30;45;60}; B={0;20;40;60}
a) M = {0;60}
b) M ⊂ A; M ⊂ B
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;1;2;3;4}
tập hợp B là con của tập hợp A
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;1;2;3;4}
vậy tập hợp B là con của tập hợp A
a: A={4;6;8;10;12;14}
b: B={2;3;4;...;15}
c: \(A\subset B\)