Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. TN : sau tiếng chuông chùa
CN : mặt trời
VN :đã nhỏ lại , sáng vằng vặc
b.
CN:Ánh trăng trong
VN : chảy khắp cành cây kẽ lá , tràn ngập con đường trắng xóa
a} Sau tiếng chuông chùa , mặt trăng /đã nhỏ lại ,sáng vằng vặc
TN CN VN
b}Á nh trăng trong /chảy k hắp cành cây kẽ lá ,tràn ngập con đường trắng xuôi
CN VN
Ánh trăng trong - Chủ ngữ
chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa - vị ngữ
không có trạng ngữ nhé
hok tốt
a) Câu văn thứ nhất là câu đơn
+) CN: tre
+) VN: xung phong vào xe tăng, đại bác
b) - Đoạn văn trên có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
C: ánh trăng trong dòng sông, V1: chảy khắp cành cây kẽ lá, V2: tràn ngập con đường trắng xóa
C: hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối; V: chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi hương
T: dưới ánh trăng, C1: dòng sông, V1: sáng rực lên, C2: những con sóng V2: vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát
1. Ánh trăng lung linh huyền ảo soi xuống mặt nước trông thật đẹp ( so sánh )
2. Mặt trăng tròn như chiếc mâm con ( so sánh )
ti ck mk nha . #học tốt
Sau tiếng chuông của ngôi chùa cổ, một lúc lâu (TN), trăng (CN) đã nhô lên khỏi rặng tre (VN). Trời bây giờ (CN) trong vắt thăm thẳm và cao (VN). Mặt trăng (CN) đã nhỏ lại, sáng vằng vặc ở trên không và du du như sáo diều (VN). Ánh trăng trong (CN) chảy khắp nhánh cây kẽ lá tràn ngập con đường trắng xóa (VN).
a,
CN : ánh trăng
VN : còn lại
TN : ko có
b,
Câu văn trên sử dụng biện pháp NT nhân hóa
Tác dụng :
làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.
*sai thi thui nha !! *