Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}=\sqrt{a^2+2}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}\ge2\sqrt{\sqrt{a^2+2}.\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}}=2\)
Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{a^2+2}=\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}\Leftrightarrow a^2=-1\left(vn\right)\)
\(\Rightarrow\) Dấu "=" không xảy ra
Vậy \(\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}>2\)
b)Với x,y>0,ta cm bđt phụ sau:
\(x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\) (1)
Thật vậy (1)\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-xy\left(x+y\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\cdot\left(x+y\right)\left(x^2-2xy+y^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2\ge0\) (lđ)
Áp dụng (1) có:
\(\dfrac{a}{\sqrt{b}}+\dfrac{b}{\sqrt{a}}=\dfrac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}.\sqrt{b}}\ge\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}=\sqrt{a}+\sqrt{b}\)
Dấu "=" xra khi a=b
Vậy...
2:
a: Sửa đề: \(\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}>2\)
\(A=\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}=\dfrac{a^2+2+1}{\sqrt{a^2+2}}=\sqrt{a^2+2}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}\)
=>\(A>=2\cdot\sqrt{\sqrt{a^2+2}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}}=2\)
A=2 thì a^2+2=1
=>a^2=-1(loại)
=>A>2 với mọi a
b: \(\Leftrightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}< =\dfrac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}}\)
=>\(a\sqrt{a}+b\sqrt{b}>=a\sqrt{b}+b\sqrt{a}\)
=>\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)-\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)>=0\)
=>(căn a+căn b)(a-2*căn ab+b)>=0
=>(căn a+căn b)(căn a-căn b)^2>=0(luôn đúng)
1
ĐK: `x>1`
PT trở thành:
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=2^2=4\\ \Leftrightarrow4x-4-2x+3=0\\ \Leftrightarrow2x-1=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(KTM\right)\)
Vậy PT vô nghiệm.
b
ĐK: \(x\ge2\)
Đặt \(t=\sqrt{x-2}\) (\(t\ge0\))
=> \(x=t^2+2\)
PT trở thành: \(t^2+2-5t+2=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-5t+4=0\)
nhẩm nghiệm: `a+b+c=0` (`1+(-5)+4=0`)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=1\left(nhận\right)\\t=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=1\\\sqrt{x-2}=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\left(TM\right)\\x=18\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
a,
\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}=\frac{x-1}{\sqrt{6-x}+\sqrt{-5-2x}}\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{1-x}=\sqrt{6-x}+\sqrt{-5-2x}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{1-x}=\sqrt{6-x}-\sqrt{-5-2x}\\-\sqrt{1-x}=\sqrt{6-x}+\sqrt{-5-2x}\end{cases}}\)
b,tự nàm
c,
\(\Leftrightarrow64x^2-64x-64=64\sqrt{8x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(8x+1\right)^2=10\left(8x+1\right)+64\sqrt{8x+1}+55\)
đặt \(\sqrt{8x+1}=a\)
=>a4=10a2+64a+55
nhận thấy phương trình có dạng x4=ax2+bx+c
tìm số m sao cho b2-4(2m+a)(m2+c)=0
sau đó đưa về (x2+m)2=k2 với k là 1 số bất kì,sau đó giải ra
b)đk \(x\ge1\)
\(\sqrt{1+x^2+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}=\sqrt{\frac{\left(x+1\right)^2+x^2.\left(x+1\right)^2+x^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)
\(=\sqrt{\frac{x^4+2x^3+3x^2+2x+1}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(x^2+x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}}+\frac{x}{x+1}\)
\(=\frac{x^2+x+1}{x+1}+\frac{x}{x+1}=x+1\)
\(\Rightarrow\sqrt{1+2012^2+\frac{2012^2}{2013^2}}+\frac{2012}{2013}=2013\)
\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2013\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2013\)
\(\Leftrightarrow x+\left|x-2\right|=2014\)
giai 2 pt
pt1 x+x-2=2014
x=1008
pt2 x+2-x=2014(vô lý)
a: ĐKXĐ: x>=3
Sửa đề: \(\sqrt{4x-12}-\sqrt{9x-27}+\sqrt{\dfrac{25x-75}{4}}-3=0\)
=>\(2\sqrt{x-3}-3\sqrt{x-3}+\dfrac{5}{2}\sqrt{x-3}-3=0\)
=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-3}=3\)
=>\(\sqrt{x-3}=2\)
=>x-3=4
=>x=7(nhận)
b: ĐKXĐ: x>=0
\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< =-\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{4}< =0\)
=>\(\dfrac{4\sqrt{x}-8+3\sqrt{x}+3}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}< =0\)
=>\(7\sqrt{x}-5< =0\)
=>\(\sqrt{x}< =\dfrac{5}{7}\)
=>0<=x<=25/49
c: ĐKXĐ: x>=5
\(\sqrt{9x-45}-14\sqrt{\dfrac{x-5}{49}}+\dfrac{1}{4}\sqrt{4x-20}=3\)
=>\(3\sqrt{x-5}-14\cdot\dfrac{\sqrt{x-5}}{7}+\dfrac{1}{4}\cdot2\cdot\sqrt{x-5}=3\)
=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-5}=3\)
=>\(\sqrt{x-5}=2\)
=>x-5=4
=>x=9(nhận)
b) đk: \(x>2012;y>2013\)
pt \(\frac{16}{\sqrt{x-2012}}+\sqrt{x-2012}+\frac{1}{\sqrt{y-2013}}+\sqrt{y-2013}=10\)
\(VT\ge2\sqrt{\frac{16}{\sqrt{x-2012}}.\sqrt{x-2012}}+2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{y-2013}}.\sqrt{y-2013}}=8+2=10\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-2012=16\\y-2013=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2028\\y=2014\end{cases}}\)
ĐKXĐ : \(1\le x\le3\)
Ta có \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+4x\sqrt{2x}\ge x^3+10\)
<=> \(-2\sqrt{x-1}-2\sqrt{3-x}-8x\sqrt{2x}\le-2x^3-20\)
<=> \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{3-x}-1\right)^2+2x^3-8x\sqrt{2x}+16\le0\)(1)
Đặt \(\sqrt{2x}=y\) => \(x=\dfrac{y^2}{2}\)
Khi đó \(2x^3-8x\sqrt{2x}+16=\dfrac{y^6}{4}-4y^3+16=\left(\dfrac{y^3-8}{2}\right)^2\)
Khi đó (1) <=> \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{3-x}-1\right)^2+\left(\dfrac{y^3-8}{2}\right)^2\le0\)(1)
mà \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{3-x}-1\right)^2+\left(\dfrac{y^3-8}{2}\right)^2\ge0\forall x;y\)(2)
Từ (2)(1) => \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{3-x}-1\right)^2+\left(\dfrac{y^3-8}{2}\right)^2=0\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{3-x}-1=0\\\dfrac{y^3-8}{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\3-x=1\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=2\\\sqrt{2x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)
Vậy x = 2 là nghiệm bất phương trình
Lời giải:
a) Sử dụng biến đổi tương đương:
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)
\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}\geq a+b\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng với mọi \(a,b\geq 0\) )
Do đó ta có đpcm. Dấu "=" xảy ra khi \(ab=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=0\\ b=0\end{matrix}\right.\)
b)
Áp dụng BĐT phần a:
\(2012\sqrt{x-99}+2012\sqrt{105-x}=2012(\sqrt{x-99}+\sqrt{105-x})\geq 2012\sqrt{x-99+105-x}=2012\sqrt{6}\)
\(\sqrt{105-x}\geq 0\)
\(\Rightarrow 2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}\geq 2012\sqrt{6}+0=2012\sqrt{6}\)
Mà \(2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}\leq 2012\sqrt{6}\) (theo giả thiết)
Suy ra \(2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}=2012\sqrt{6}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(105-x=0\Rightarrow x=105\)
Vậy BPT có nghiệm $x=105$