Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số HS trong nhóm 1 của lớp 6A1 là: 40 x \(\dfrac{7}{35}\) = 8 (HS)
Số HS trong nhóm 2 của lớp 6A1 là: 8 : 40 x 100 = 20 (HS)
Số HS trong nhóm 3 của lớp 6A1 là: 40 - 8 - 20 = 12 (HS)
Vậy số HS trong nhóm 1 của lớp 6A1 là: 8 HS
số HS trong nhóm 2 của lớp 6A1 là: 20 HS
số HS trong nhóm 3 của lớp 6A1 là: 12 HS
mình thấy sai sai vì bạn phải cho số HS của lớp 7A nữa chứ
a: số học sinh thích cầulông là:
40*1/5=8 bạn
số học sinh thích cờ vua là:
40*3/10=12 bạn
b: số học sinh thích cầu lông chiếm:
8/40=20%
số học sinh thích cờ vua là:
12/40=30%
c: số học sinh thích bóng đá là:
12:6/7=14 bạn
số học sinh thích đá cầu là:
40-12-8-14=20-14=6 bạn
Để chia mỗi nhóm nằm từ khoảng từ 5 đến 10 bạn học sinh cho mỗi nhóm bằng nhau thi có thể chia thành 2 cách:
Cách 1: 54 : 6 = 9
=> Vậy là cách này có thể chia 54 bạn học sinh thành 6 nhóm và mỗi nhóm có 9 bạn
Cách 2: 54 : 9 = 6
=> Vậy là cách này có thể chia 54 bạn học sinh thành 9 nhóm và mỗi nhóm có 6 bạn
+ Mặt bàn giáo viên có hình dạng là hình chữ nhật.
+ Các em đo chiều dài và chiều rộng của bàn và ghi lại.
+ Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật:
\(S = a.b;C = 2\left( {a + b} \right)\).
Trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của cái bàn.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m | 3,6 m | \(0,72 m^2\) |
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m | 4,2 m | \(0,8 m^2\) |
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m | 8,4 m | \(3,6 m^2\) |
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m | 5,2 m | \(1,68 m^2\) |
… |
|
|
|
+ Các hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập vì bàn học sinh đủ lớn cho hoạt động của học sinh; bàn giáo viên đủ lớn để giáo viên đặt các công cụ dạy học; bảng đủ to để trình bày và phù hợp với kích thước lớp học; các cửa sổ kích thước phù hợp với không gian lớp học, giúp cho đảm bảo ánh sáng cho học sinh.
Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)
Theo bài ra ta có: 18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC(18,24)
Ta có : 18= {1;2;3;6;9;18}
24 = {1;2;3;4;6;8;12;24}
=> ƯC(18,24) = {1;2;3;6}
⇒ ƯCLN(24 ; 18) = { 6 }
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.
Khi đó, mỗi nhóm có: Số bạn nữ là: 18 : 6 = 3 (bạn)
Số bạn nam là: 24 : 6 = 4 (bạn)
a:
\(36=2^2\cdot3^2;40=2^3\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(36;40\right)=2^2=4\)
=>\(ƯC\left(36;40\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Nếu muốn chia thành các nhóm sao cho số học sinh nam và nữ trong các nhóm bằng nhau thì số nhóm phải là ước chung của 40 và 36
=>Số nhóm có thể là 1;2;4 nhóm(1)
b: Từ (1) suy ra số nhóm nhiều nhất có thể là 4 nhóm
Nhóm 1 có \(40\cdot\dfrac{7}{35}=40\cdot\dfrac{1}{5}=8\left(bạn\right)\)
Số bạn còn lại là 40-8=32(bạn)
Số thành viên nhóm 2 là 8:40%=20(bạn)
Số thành viên nhóm 3 là 32-20=12(bạn)