Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vỏ gồm:biểu bì và thịt vỏ
Trụ giữa gồm:các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có mạch dây ở ngoài , mạch gỗ ở trong)và ruột
Những bộ phận sau đây có chức năng gì ?
+ Vỏ gồm: biểu bì có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong và thịt vỏ .
+ Trụ giữa gồm : bó mạch và ruột .
kO CHẮC CHẮN
Hok tốt
# Smile #
1. Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.
Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.
Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.
Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng lliầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.
Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".
Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.
2. Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Thầy Ha-men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên có viết bằng "chữ rông" thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát. Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức, và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp... Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ [...]
(A. Đô-đê) Gợi ý: Tưởng tượng quang cảnh lớp học theo gợi ý sau: - Đoạn văn tả cảnh lớp học đang trong hoạt động gì? - Chi tiết nào, hình ảnh nào tiêu biểu cho giờ tập viết? - Các chi tiết và hình ảnh được tả theo trình tự ra sao?1:Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi muốn đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “Kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”
– Mép vỏ phía trên phình to ra là vì chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá vận chuyển xuống không chuyển được xuống phần phía dưới. mép vỏ phía dưới không phình to ra vì chất dinh dưỡng chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.
– Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.
– Nhân dân ta thường sử dụng phương pháp chiết để nhân nhanh các cây ăn quả như nhãn, hồng xiêm…
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
Kính gửi:..................
Tên em là ................................ h/s lớp............
Trong năm hc 2015 - 2016 vừa qua, em nhận thấy mk có những ưu điểm và nhược điểm như sau:
* Ưu điểm:
-...
-...
-...
-...
...
*Nhược điểm:
-...
-...
...
Em tự nhận cho mk đạo đức: ...
Ng vt
(Ký và ghi rõ họ tên)
Mk chỉ nhớ đc như vậy thôi ak, bn thông cảm nhé.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Nơi đang ở,ngày.......tháng........năm........
Kính gửi:.............
Tên em là:.........
Đang học tại lớp:...........
Đã có thành tích:..................................................................................
Năm học :.....
Trong năm học qua, nhờ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong ban lãnh đạo của nhà trường, những bạn h/s tiêu biểu của lớp, em tự
đánh giá mình về ưu điểm và nhược điểm như sau:
- Ưu điểm:
+ Sức khỏe:
- ....
- ...
+ Phẩm chất:
- .....
- .....
+ Tình hình học tập:
- .....
- .....
- Nhược điểm :
- Còn nhiều sai sót trong học tập, đặc biệt ở ......
- ......
Sau đây, em xin hứa trong năm học tới sẽ cố gắng hoàn thành những nhiệm vụ được giao và cố gắng trở thành học sinh giỏi trong năm học tới.
Ngày......tháng......năm.......
Học sinh
(Chữ ký của h/s)
( họ tên đầy đủ)
Vào sổ khen thưởng số: ......Ngày..... tháng......năm 20.....
1. Họ và tên học sinh:………………………………. Lớp:………………
2. Tên bài thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi.
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước
4. Tóm tắt lí thuyết:
a) Trả lời: Khối lượng riêng là khối lượng một mét của một chất
b) Trả lời : Đơn vị khối lượng riêng là kg/m3
5. Tóm tắt cách làm:
Để đo được khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau:
a) Đo khối lượng của sỏi bằng (dụng cụ gì ?): Cân đòn hoặc cân Rô-béc-van
b) Đo thể tích của sỏi bằng (dụng cụ gì ?): Bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1cm3.
c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
6. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi
Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là:
3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước. b) Đo thể tích của sỏi bằng (dụng cụ gì ?): Bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1cm3.c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
Ko có thông tin j sao lm đc bn?
Bn muốn báo cáo về cái j z!??