K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2018

Cô nghĩ em nên đăng nội dung câu hỏi lên thì các bạn sẽ dễ dàng giúp đỡ hơn đấy.

Chúc em học tốt!

4 tháng 9 2018

Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên hình 2.5 ( bài 4 địa lý 10)

13 tháng 12 2021

ụa Văn bài j???

13 tháng 12 2021

chủ đề j

13 tháng 9 2021

Vị trí các khối khí có thay đổi trong năm bởi vì nó luôn luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua.

Mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh vì:

- Miền Trung có địa hình hẹo ngang, phía Tây là dải núi cao, phía đông là đồng bằng nhỏ hẹp, nhiều dãy núi lan ra sát biển ⟹ sông ngòi ngắn, nhỏ và dốc.

- Mưa khá tập trung, mưa với lượng nước mưa lớn (do bão, dải hội tụ..) và diễn ra trong thời gian ngắn (do địa hình).

18 tháng 2 2022

tham khảo

Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:

 

            - Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

            - Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm 0,6 độ C.

           - Nguyên nhân: Sự thay đổi của lớp không khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi nước trong không khí.

. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

18 tháng 2 2022

Tham khảo

 

 Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:

            - Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:

            + Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.

            + Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.

18 tháng 2 2022

REFER:

* Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực). * Tính địa đới của sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất bị phá vỡ vì:

– Ảnh hưởng của các dòng biển (cùng nằm ven đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều, ngược lại nơi dòng biển lạnh đi qua mưa ít).

– Ảnh hưởng của địa hình (độ cao, hướng sườn):

+ Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều. Nhưng đến độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, không khí trở nên khô ráo, giảm mưa.

+ Cùng một dãy núi: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường khô ráo, ít mưa.

– Ảnh hưởng của bề mặt đệm (sự phân bố mặt đệm là lục địa hay đại dương): cùng trên một vĩ độ, trên các hải dương mưa nhiều hơn lục địa, càng đi sâu vào lục địa càng ít mưa.

– Ảnh hưởng của gió:

+ Khu vực có gió Tây ôn đới và gió mùa hoạt động thì mưa nhiều.

+ Khu vực có gió Mậu dịch hoạt động thì mưa ít.

– Ảnh hưởng của khí áp:

+ Các dải cao áp mưa ít.

+ Các dải áp thấp mưa nhiều.