Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lực, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 9N.
Lực kéo, phương chếch lên, chiều từ dưới lên (phải qua trái), độ lớn 200N
Hai lực cân bằng, cùng phương thẳng đứng, nhưng ngược chiều, độ lớn 8N.
Hình a:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) tác dụng lên vật
+ Điểm đặt: Tại vật \(O\)
+ Phương: Thẳng đứng
+ Chiều: Từ trên xuống dưới
+ Cường độ: \(P=3.3=9N\)
Hình b:
- Lực kéo \(\overrightarrow{F_k}\) tác dụng lên vật
+ Điểm đặt: Tại vật A
+ Phương: Nghiêng so với mặt đất góc \(20^o\)
+ Chiều: Từ dưới lên trên
+ Cường độ: \(F_k=100.2=200N\)
Hình c:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)
+ Phương: Thẳng đứng
+ Chiều: Từ trên xuống dưới
+ Cường độ: \(P=2.2=4N\)
- Phản lực \(\overrightarrow{N}\)
+ Phương: Thẳng đứng
+ Chiều: Từ dưới lên trên
+ Cường độ: \(N=P=4N\)
28 phút = 28/60 = 7/15 giờ
Gọi S là quãng đường người đó cần đi
Thời gian người đó đi bộ là \(\frac{S}{3.5}=\frac{S}{15}\)
Thời gian người đó đi bằng xe đạp là \(\frac{2S}{3.12}=\frac{S}{18}\)
Thời gian nếu người đó đi bộ hết quãng đường là \(\frac{S}{5}\)
Ta có \(\frac{S}{5}-\left(\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\right)=\frac{7}{15}\) Giải ra tìm được S thì sẽ tìm được thời gian người đó đi bộ hết quãng đường do biết vận tốc đi bộ.
Bạn tự làm nốt nhé
\(=>Qthu1=0,2.340000=68000J\)
\(=>Qthu2=2100.0,2.20=8400J\)
\(=>Qtoa=2.4200.25=210000J\)
\(=>Qthu1+Qthu2< Qtoa\)=>đá nóng chảy hoàn toàn
\(=>0,2.2100.20+0,2.340000+0,2.4200.tcb=2.4200\left(25-tcb\right)\)
\(=>tcb=14,5^oC\)
Cho em hỏi ngu tí ạ vậy tcb ở nhưng phép tính trên vứt đi đâu ạ
Công của ngừoi đó là
\(A=F.s=35.8=280\left(J\right)\)
Công có ích của người đó là
\(A'=P.h=10m.h=10.3.0,75=22,5\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A'}{A}.100\%=\dfrac{22,5}{280}.100\approx8\%\)
Công của ngừoi đó là
A=F.s=35.8=280(J)A=F.s=35.8=280(J)
Công có ích của người đó là
A′=P.h=10m.h=10.3.0,75=22,5(J)A′=P.h=10m.h=10.3.0,75=22,5(J)
Hiệu suất là
H=A′A.100%=22,5280.100≈8%.
sai môn kìa