K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAEH có

AM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAEH cân tại A

b: Xét ΔAHI và ΔAKI có

AH=AK

góc HAI=góc KAI

AI chung

=>ΔAHI=ΔAKI

=>góc AKI=góc AHI=90 độ

=>KI vuông góc AC

=>KI//AB

c: HI=IK

IK<IC

=>HI<IC

 

3 tháng 7 2023

(a) \(A=\dfrac{3}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\\x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\\x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)

 

(b) \(B=-\dfrac{11}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\\2x-3=11\\2x-3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=7\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}.\)

 

(c) \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{\left(x+1\right)+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\\x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}.\)

 

(d) \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)+4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

3 tháng 7 2023

câu (a) thiếu điều kiện x khác 2 rồi bạn êi

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

1 tháng 3 2022

em cảm ơn nhiều lắmhihi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ. 

18 tháng 11 2021

THANK bạn

2 tháng 7 2023

\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}\\ b,-\dfrac{2}{3}-x=1\\x=-\dfrac{2}{3}-1\\ x=-\dfrac{5}{3}\\ d,\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{1}{3}\\ e,\left(x+\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{8}\\ x+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{5}{8}:\dfrac{3}{4}\\ x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\\ x=\dfrac{7}{12}\)

\(g,\dfrac{x-3}{15}=\dfrac{-2}{5}\\ 5\left(x-3\right)=-30\\ x-3=-6\\ x=-6+3\\ x=-3\\ h,\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-8}{x}\\ x^2=16\\ x=\pm\sqrt{16}\\ x=\pm4\\ k,\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{x-4}{5}\\ 5\left(x+2\right)=3\left(x-4\right)\\ 5x+10=3x-12\\ 5x-3x=-12-10\\ 2x=-22\\ x=-11\)

\(m,\left(2x-1\right)^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

2 tháng 7 2023

loading...  loading...  

11 tháng 12 2021

a: k=3/8

b: y=3/8x

12 tháng 12 2021

Còn câu c thì sao ạ

 

30 tháng 8 2021

Bài này mik giả cho người khác rồi, bn bấm tìm đề là ra

30 tháng 8 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/.1685893843618 (hoặc bn vào link này cho nhanh cũng đc, mik giải rồi)

22 tháng 12 2023

Đây là lịch sử không phải Toán, bạn nên để đúng chủ đề bài học nhé.

25 tháng 12 2023

mình biết là mình hỏi sai môn ạ

nma mình cũng đã gửi thử một câu hỏi bên phía lịch sử rồi ạ nhưng chưa có trl(T-T)

mình lên mạng tham khảo thì ko có phần nhận xét(T-T)

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABI có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABI cân tại A

hay AB=AI

30 tháng 3 2022

Cảm ơn ạ nhưng em chưa học tới đường trung tuyết gì đâu ạ, em cần lời giải khác ạ

6 tháng 8 2023

\(c,-\dfrac{8}{13}+\left(-\dfrac{7}{5}-x\right)=-\dfrac{1}{2}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{13}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{29}{26}\\ x=-\dfrac{7}{5}-\left(-\dfrac{29}{26}\right)=-\dfrac{37}{130}\\ d,-1\dfrac{1}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{8}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{8}{7}-\left(-\dfrac{4}{21}\right)\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{20}{21}\\ x-\dfrac{7}{3}=-\dfrac{20}{21}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)\\ x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{64}{21}\\ e,-\dfrac{2}{3}-x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{16}{15}\\ x=-\dfrac{16}{15}\times\dfrac{1}{2}=-\dfrac{8}{15}\)

c: -8/13+(-7/5-x)=-1/2

=>x+7/5+8/13=1/2

=>x=1/2-7/5-8/13=-197/130

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\dfrac{5}{3}-\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{-4}{21}\)

=>\(x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-8}{7}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{21}=\dfrac{-24+35+4}{21}=\dfrac{18}{21}=\dfrac{6}{7}\)

=>x=6/7+7/3=18/21+49/21=67/21

e: =>x:1/2=-2/3-2/5=-16/15

=>x=-16/15*1/2=-8/15

f: =>-8/5*x=-1/3+4/9=1/9

=>x=-1/9:8/5=-1/9*5/8=-5/72

g: =>-4/5x-1/4+x=-13/3

=>1/5x=-13/3+1/4=-52/12+3/12=-49/12

=>x=-49/12*5=-245/12

h: =>12/7:x-1/2=0 hoặc 2/5x-3/2=0

=>12/7:x=1/2 hoặc 2/5x=3/2

=>x=12/7:1/2=24/7 hoặc x=3/2:2/5=3/2*5/2=15/4