K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AI GIÚP TỚ VỚI HUHU TT^TT


Câu 1: Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của
 A. xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.
 B. xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.
 C. xương trụ, xương đòn và xương quay.
 D. xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về thỏ là sai?
 A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
 B. Hàm răng thiếu răng nanh.
 C. Bán cầu não và tiểu não phát triển.
 D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
Câu 3: Môi trường sống của thỏ là
 A. Dưới biển
 B. Bụi rậm, trong hang

 C. Vùng lạnh giá
 D. Đồng cỏ khô nóng
Câu 4: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?
 A. Ruột già tiêu giảm.
 B. Manh tràng phát triển.
 C. Dạ dày phát triển.
 D. Có đủ các loại răng.
Câu 5: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?
 A. Manh tràng.
 B. Kết tràng.
 C. Tá tràng.
 D. Hồi tràng.
Câu 6: Nhau thai có vai trò
 A. Là cơ quan giao phối của thỏ
 B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi
 C. Là nơi chứa phôi thai
 D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng?
 A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
 B. Có một vòng tuần hoàn.
 C. Là động vật biến nhiệt.
 D. Tim bốn ngăn.

Câu 8: Tai thỏ rất thính, có vành tai dài, lớn để
 A. Giữ nhiệt cho cơ thể
 B. Giảm trọng lượng
 C. Định hướng âm thanh phát hiện kẻ thù
 D. Bảo vệ mắt
Câu 9: Xương cột sống của thỏ được phân chia thành các phần theo thứ tự sau:
 A. cổ, thắt lưng, ngực, đuôi.
 B. cổ, ngực, chậu, đuôi.
 C. cổ, ngực, đuôi.
 D. cổ, ngực, thắt lưng, đuôi.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ
 A. Đào hang
 B. Hoạt động vào ban đêm
 C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
 D. Là động vật biến nhiệt
Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
 A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
 B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
 C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
 D. Đẻ con.
Câu 12: Khi trốn kẻ thù, thỏ chạy
 A. Theo đường thẳng

 B. Theo đường zíc zắc
 C. Theo đường tròn
 D. Theo đường elip
Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các
răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết
thiếu.
 A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
 B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
 C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
 D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
Câu 14: Thỏ thuộc
 A. Động vật nguyên sinh
 B. Lưỡng cư
 C. Bò sát
 D. Động vật có vú
Câu 15: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn
 A. cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong.
 B. cơ liên sườn và cơ Delta.
 C. các cơ liên sườn và cơ hoành.
 D. cơ hoành và cơ Delta.
Câu 16: Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là
 A. bán cầu não và tiểu não.

 B. bán cầu não và thùy khứu giác.
 C. thùy khứu giác và tiểu não.
 D. tiểu não và hành tủy.

1
13 tháng 3 2020

Câu 1: Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của

  • A. xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.

  • B. xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác.
  • C. xương trụ, xương đòn và xương quay.
  • D. xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về thỏ là sai?

  • A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
  • B. Hàm răng thiếu răng nanh.
  • C. Bán cầu não và tiểu não phát triển.
  • D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

Câu 3: Môi trường sống của thỏ là

  • A. Dưới biển
  • B. Bụi rậm, trong hang

  • C. Vùng lạnh giá
  • D. Đồng cỏ khô nóng

Câu 4: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?

  • A. Ruột già tiêu giảm.
  • B. Manh tràng phát triển.

  • C. Dạ dày phát triển.
  • D. Có đủ các loại răng.

Câu 5: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?

  • A. Manh tràng.

  • B. Kết tràng.
  • C. Tá tràng.
  • D. Hồi tràng.

Câu 6: Nhau thai có vai trò

  • A. Là cơ quan giao phối của thỏ
  • B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

  • C. Là nơi chứa phôi thai
  • D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng?

  • A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
  • B. Có một vòng tuần hoàn.
  • C. Là động vật biến nhiệt.
  • D. Tim bốn ngăn.

Câu 8: Tai thỏ rất thính, có vành tai dài, lớn để

  • A. Giữ nhiệt cho cơ thể
  • B. Giảm trọng lượng
  • C. Định hướng âm thanh phát hiện kẻ thù

  • D. Bảo vệ mắt

Câu 9: Xương cột sống của thỏ được phân chia thành các phần theo thứ tự sau:

  • A. cổ, thắt lưng, ngực, đuôi.
  • B. cổ, ngực, chậu, đuôi.
  • C. cổ, ngực, đuôi.
  • D. cổ, ngực, thắt lưng, đuôi.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ

  • A. Đào hang
  • B. Hoạt động vào ban đêm
  • C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
  • D. Là động vật biến nhiệt

Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?

  • A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
  • B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
  • C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

  • D. Đẻ con.

Câu 12: Khi trốn kẻ thù, thỏ chạy

  • A. Theo đường thẳng
  • B. Theo đường zíc zắc

  • C. Theo đường tròn
  • D. Theo đường elip

Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.

  • A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
  • B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền

  • C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
  • D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn

Câu 14: Thỏ thuộc

  • A. Động vật nguyên sinh
  • B. Lưỡng cư
  • C. Bò sát
  • D. Động vật có vú

Câu 15: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn

  • A. cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong.
  • B. cơ liên sườn và cơ Delta.
  • C. các cơ liên sườn và cơ hoành.
  • D. cơ hoành và cơ Delta.

Câu 16: Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là

  • A. bán cầu não và tiểu não.

  • B. bán cầu não và thùy khứu giác.
  • C. thùy khứu giác và tiểu não.
  • D. tiểu não và hành tủy.

5 tháng 3 2020
dựa vào đây mà trả lời nha!!!
9 tháng 3 2020

VÂNG AH

9 tháng 3 2022

D

A

C

9 tháng 3 2022

D

A

C

Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?A. Bạch tuộc.         B. Ốc sên.         C. Mực.         D. Vẹm.Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.D. Có tập tính đào lỗ...
Đọc tiếp

Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?

A. Bạch tuộc.         B. Ốc sên.         C. Mực.         D. Vẹm.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.

C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?

A. Thần kinh, hạch não phát triển.

B. Di chuyển tích cực.

C. Môi trường sống đa dạng.

D. Có vỏ bảo vệ.

Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là

A. khoảng 50 nghìn loài.

B. khoảng 60 nghìn loài.

C. khoảng 70 nghìn loài.

D. khoảng 80 nghìn loài.

Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên.      B. Ốc vặn.      C. Ốc xà cừ.      D. Ốc anh vũ.

Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?

A. Bạch tuộc.         B. Sò.         C. Mực.         D. Ốc sên.

Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là

A. săn mồi.      B. hô hấp.      C. tiêu hoá.      D. tự vệ.

giúp mình với

3
17 tháng 12 2021

Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?

A. Bạch tuộc.         B. Ốc sên.         C. Mực.         D. Vẹm.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?

A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.

C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?

A. Thần kinh, hạch não phát triển.

B. Di chuyển tích cực.

C. Môi trường sống đa dạng.

D. Có vỏ bảo vệ.

Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là

A. khoảng 50 nghìn loài.

B. khoảng 60 nghìn loài.

C. khoảng 70 nghìn loài.

D. khoảng 80 nghìn loài.

Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên.      B. Ốc vặn.      C. Ốc xà cừ.      D. Ốc anh vũ.

Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?

A. Bạch tuộc.         B. Sò.         C. Mực.         D. Ốc sên.

Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là

A. săn mồi.      B. hô hấp.      C. tiêu hoá.      D. tự vệ.

17 tháng 12 2021

11.C

12.A

13.B

14.C

16.A

17.C

18.D

15.C

 

19 tháng 5 2016

1, 

- Tiêu hóa nằm chủ yếu trong khoang bụng, gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, manh tràng, tuyến gan, tụy có chức năng tiêu hóa thức ăn ( đặc biệt là xenlulôzơ )

- Hô hấp nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản, 2 lá phổi có chức năng dãn khí và trao đổi khí

- Tuần hoàn : tim trong khoang ngực, các mạch máu phân bố khắp cơ thể. Tim có 4 ngăn các mạch máu có chứ năng vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Bài tiết nằm trong khoang bụng sát sống lưng gồm có 2 quả thận, ống dẫn tiểu, bóng đái, đường tiểu có chức năng lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài

19 tháng 5 2016

CM: 

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ- Bộ não phát triển. 
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? A. Là động vật biến nhiệt. B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, … Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? A. Phát triển không qua biến thái. B. Sinh sản mạnh vào mùa đông. C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo. D. Đẻ trứng và thụ tinh...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?

A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

Câu 4. Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?

A. Xương sườn. B. Xương đòn. C. Xương chậu. D. Xương mỏ ác.

Câu 5. Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ

A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.

B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.

D. Sự vận động của các cơ chi trước.

Câu 6. Ở não của ếch đồng, bộ phận nào kém phát triển nhất?

A. Não trước. B. Thuỳ thị giác.

C. Tiểu não. D. Thuỳ thị giác.

Câu 7. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 8. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối

1
21 tháng 4 2020

Câu 1: C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

Câu 2: D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3: A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

Câu 4: A. Xương sườn

Câu 5: B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

Câu 6: C. Tiểu não.

Câu 7: C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

Câu 8: D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

Câu 10: C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

4 tháng 1 2021

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nghành động vật có xương sống với nghành động vật không xương sống là gì?

A Xương cột sống 

B Giác quan

C Tập tính

D Hệ thần kinh phát triển

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nghành động vật có xương sống với nghành động vật không xương sống là gì? ...

A. Xương cột sống

#hoctot#

~Kin290928~

28 tháng 3 2017

6/Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

28 tháng 3 2017

2/Ếch:

-đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thon nhọn về phía trước.

-chi sau có màng bơi

-da tiết chất nhầy làm giảm ma sát và dễ thấm khí.

-chủ yếu hô hấp bằng da

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di...
Đọc tiếp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển​C. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướt​D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng ​B- Mắt có mi​ C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai​ D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. ​B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. ​D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt ​​B. Da khô có vẩy sừng ​ C. Có hai chi sau to, khoẻ ​ ​D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc​ ​B. Chi có vuốt C. Đuôi dài ​ D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển ​c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ​d. Cả a, b, c đều đúng

1
20 tháng 7 2021

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

12 tháng 2 2022

a)Sự phát triển của ếch trải qua giai đoạn 5 giai đoạn

b)Chim bồ câu mái không có tinh trùng
c) Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn