K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

Đáp án B

Năm 1978 với tư cách là phó thủ tướng kiêm phó chủ tịch Đảng cộng sản Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình đã khởi xướng đường lối cải cách mở cửa. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung của Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987)

28 tháng 10 2021

Đáp án B          Đặng Tiểu Bình

23 tháng 9 2021

B

 

23 tháng 9 2021

B

30 tháng 7 2019

Đáp án A
Đường lối cải cách mở của của Trung Quốc được nâng lên thành đường lối chung là: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh

28 tháng 10 2021

Đáp án A             Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm.

5 tháng 9 2018

Đáp án D

Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung qua Đại hội XII (9 - 1982), đặc biệt là đại hội XIII của Đảng (10 - 1987 ): lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. - Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản: + Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa. + Kiên trì chuyên chính dân chủ nhân dân. + Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sán Trung Quốc.

23 tháng 4 2018

Đáp án: D

28 tháng 7 2017

Đáp án B

Nếu như Liên Xô thực hiện đa nguyên chính, đi chệch khỏi con đường Xã hội chủ nghĩa >< Trung Quốc vẫn kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản: con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng Mao Trạch Đông. Đây chính là nhân tố quan trọng đưa đến sự thắng lợi to lớn của công cuộc cải cách – mở của ở Trung Quốc và sự đối lập này cũng là nguyên nhân chính đưa đến sự thất bại ở cuộc cải tổ năm 1985 sau đó là sự sụp đổ của hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu

8 tháng 7 2019

Đáp án D

Sau 20 năm (1978 – 1998) thực hiện đường lối cải cách, Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu: nền kinh tế Trung Quốc biến đổi nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Trong đó, tiêu biểu là GDP tăng trung bình hàng năm trên 8%.

12 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

Trong những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách – mở cửa. Thời điểm này, Trung Quốc mới bước ra từ cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội. Ngoài ra, do tác động của cuộc khủng hoảng trên thế giới nên việc thực hiện cải cách – mở cửa là một điều tất yếu. Và thực tế đã chứng minh đây là bước đi đúng đắn phù hợp với hoàn cảnh Trung Quốc trong những năm 80. Những đáp án còn lại không phải đánh giá mà là kết quả của công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (1978 - 2000).

5 tháng 8 2019

Đáp án A

Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973 và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô và Trung Quốc đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách cho 2 quốc gia này.

- Đối với Liên Xô: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị, kinh tế, tài chính của nhiều nước trên thế giới nhưng Liên Xô lại chậm đề ra những biện pháp sửa đổi để thích ứng với tình hình mới => Liên Xô rơi vào tình trạng khủng hoảng về nhiều mặt => Tháng 3/1985, M. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã tiến hành cải tổ đất nước.

- Đối với Trung Quốc: từ năm 1959 – 1978, Trung Quốc ở trong tình trạng không ổn định về nhiều mặt do hậu quả của cuộc “Đại nhảy vọt” và cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản” =>Đặt ra yêu cầu phải cải cách đất nước.

30 tháng 7 2019

Đáp án A
Do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1973, sự chuyển biến mạnh mẽ của thế giới và sự trì trệ, khủng hoảng của bản thân Liên Xô và Trung Quốc đã đặt ra yêu cầu cần phải nhanh chóng tiến hành cải cách cho 2 quốc gia này để đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội