Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ là gì ?
Trả lời
Tham khảo:
vi.wikipedia.org/wiki/Từ
Còn trả lời ngắn gọn gồm:
Đơn vị cơ sở để câu tạo từ Tiếng Việt là các tiếng, cái mà ngữ âm học vẫn gọi là các âm tiết.
Những nhân vật trong truyện là:
- Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.
- Ngoài ra còn có các nhân vật:
- Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.
- Vua, sứ giả triều đình.
- Dân làng…
* Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:
- Sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai). Thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười.
- Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.
- Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.
- Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.
- Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.
- Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.
- Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.
- Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...
Refer
Sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện như sau:
1. b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
2. d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim trả ơn bằng vàng
3. a) Chim chở người em ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có
4. c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, em bằng lòng
5. e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng
6. g) Người anh bị rơi xuống biển và chết
mở đầu là giới thiệu có 2 anh em , một anh tham lam ác độc, một em hiền lành tốt bụng
ở giữ là ch mẹ mất , anh trai chiếm tài sản của em chỉ chừa cho em cây khế với túp lều
......... e suy nghĩ them
1/ Văn học dân gian:
a/ Lớp 6:
* Truyện.
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn
Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
- truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé Thông minh.
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay,
tai, mắt, miệng.
/ Văn học dân gian:
a/ Lớp 6:
* Truyện.
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn
Tinh Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm.
- truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé Thông minh.
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, tay,
tai, mắt, miệng.
b/ Lớp 7:
* Ca dao- dân ca:
- Những câu hát về tình cảm gia đình.
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Những câu hát than thân.
- Những câu hát châm biếm.
* Tục ngữ:
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- tục ngữ về con người và xã hội.
* sân khấu ( chèo): Quan Âm thị Kính.
2/ Văn học Trung đại
a/ Truyện. kí.
* Lớp 6: Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, Mẹ hiền dạy con (
tạm xếp).
MK LÀM LUÔN CẢ KÌ 2
Dòng A. So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ nhé bạn
Chúc bạn học tốt!
Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua đó, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.
Mình cảm ơn bạn nhiều nhưng mình cần các chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy.
3 ý trả lời câu hỏi
=>Vì Lạc Long Quân là con của thần Long Nữ dưới biển sâu,và mẹ Âu Cơ thuộc dòng dõi Thần Nông.
=>Hai người là đại diện của sự liên kết của tất cả người dân Việt Nam
=>Và 2 người họ đều xuất thân từ dòng dõi cao quý,chỉ rằng người dân Việt Nam là con cháu của họ
kê ào là j vậy bạn
kê là gì????
mà ko đăng linh tinh nha báo cáo đó