Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh trả lời được 2 câu là :
7 - 4 = 3 \(\hept{\begin{cases}Học\\sinh\end{cases}}\)
Số học sinh trả lời được 3 câu là :
4 - 2 = 2 \(\hept{\begin{cases}Học\\sinh\end{cases}}\)
Vì ko có duy nhất 1 học sinh nào trả lời được 5 câu nên có 7 học sinh trả lới được 4 câu
Số câu các bạn trả lời được là :
3 x 2 + 2 x 3 + 7 x 4 = 40 câu
Đáp số : 40 câu .
Chúc bạn học giỏi !
bài 1 mình tính ra là 855
bài 2 thì mình ko bít thông nha bạn?
bài 2 thì ko làm được thông cảm cho mình nha ?
1 k là mình vui rồi hihi
a, sai 9 vì cả số 0, 5 đều chia hết cho 5
b, đúng ( vì 8 chia hết cho 2 nên mọi số có tận cùng là 8 sẽ chia hết cho 2)
c,sai ( vì những số x2 tạo ra kết quả là một số lẻ chia hết cho 3 thì ko chia hết cho 2)
Câu 1
=> 38-x=0 hoặc x+25=0
TH1
38-x=0
x=38
TH2
x+25=0
x=-25
Vậy x e { 38;-25}
Câu 2
= 4544 + 32 . (-7 - 13)
= 4544 + 32 . (-20)
= 4544 + (-640)
= 3904
@minhnguvn
Câu 1 :
\(\left(38-x\right).\left(x+25\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}38-x=0\\x+25=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=38\\x=-25\end{cases}}\)
Câu 2 :
\(71.64+32.\left(-7\right)-13.32\)
\(=4544+32.\left(-7\right)-13.32\)
\(=4544+32.\left(\left(-7\right)-13\right)\)
\(=4544+32.20\)
\(=4544+52\)
\(=4596\)
1.a/B(5)={25}
b/A={26;39;52;65}
c/Ư(12)={4;6}
d/B={1;5;7}
2.Ta có :
ababab = ab x 10000 + ab x 100 + ab
ababab = ab x (10000 + 100 + 1)
ababab = ab x 10101
3.a/Ta có:4 chia hết cho (x-2)
=>x-2 thuộc ước của 4
=>B(4)={1;2;4}
Nếu x-2=1=>x=3
Nếu x-2=2=>x=4
Nếu x-2=4=>x=6
Vậy x thuộc {3;4;6}
b/Ta có:14 chia hết (2x+3)
=>2x+3 thuộc ước của 14
=>Ư(14)={1;2;7;14}
Nếu 2x+3=1=>-1(loại)
Nếu 2x+3=2=>-0.5(loại)
Nếu 2x+3=7=>2
Nếu 2x+3=14=>5.5(loại)
Vậy x thuộc {2}
mình viết dấu chia hết giống bạn, thuộc tập hợp mình viết chữ, ngoặc nhọn mình viết ngoặc tròn
2x+7 chia hết x+1
2x+2+7 chia hết x+1
Vì 2x+2=x+x+2=(x+1)+(x+1) chia hết cho n+1 nên 7 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc tập hợp(1;7)
=>n thuộc tập hợp(0;6)
nhớ k cho mình đó!
\(12\) ⋮ x - 1
⇒ x - 1 ∈ Ư(12)
Mà: Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
⇒ x - 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
⇒ x ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 5; -3; 7; -5; 13; -11}