K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2016

a. Công thức hóa học là : P2O5
b. Công thức hóa học là : Cr2O3

25 tháng 1 2016

nhầm box rồi bạn ơi!

17 tháng 11 2019

25 tháng 11 2019

Đáp án A

(1) đúng 

(2) Sai , Cr tác dụng HCL tỉ lệ 1 :2 

(3)Đúng theo SGK 

(4) Đúng theo SGK 

(5) Sai , Crom (VI) chỉ có tính oxh 

(6) Đúng theo SGK

19 tháng 9 2018

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, e, g, h

+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI

+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng

+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat

+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)

+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit

+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:

2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O

và CuO + CO---> Cu +CO2  

+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3

22 tháng 5 2019

Đáp án : A

(a) Sai. Crom thuộc nhóm VIB

(c) Sai. Vì theo cân bằng : (dicromat)

Cr2O72- + 2OH- -> 2CrO42- + H2O

11 tháng 4 2018

Chọn C.

(b) Sai, Chỉ có CrO là oxit bazơ.

(d) Sai, Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vai trò là chất khử và chất oxi hóa.

2 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

3 tháng 11 2018

Chọn B

5 tháng 2 2017

Chọn C

Vì: 1) sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính

2) đúng

3) đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính

4) đúng

5) đúng

6) sai vì chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học

=> có 4 phát biểu đúng

24 tháng 3 2017

Đáp án C

Các phát biu đúng: (2) (3) (4) (5).

Các phát biểu còn lại sai, vì:

(1) Al không phải là kim loại lưỡng tính

(6) Đây là hiện tượng ăn mòn hóa học, không phải ăn mòn điện hóa.

S phát biểu đúng: 4