K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

A

26 tháng 11 2021

Bạn thi à?

23 tháng 11 2021

C

23 tháng 11 2021

C

15 tháng 11 2021

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí. Góc giữa điểm cận nhật và điểm xuân phân hiện nay khoảng 77° (mỗi năm góc này giảm khoảng 1'02"). Quan sát từ Trái Đất, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 3 giờ 33 phút.[1]

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.[1][2]

15 tháng 11 2021

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí. Góc giữa điểm cận nhật và điểm xuân phân hiện nay khoảng 77° (mỗi năm góc này giảm khoảng 1'02"). Quan sát từ Trái Đất, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 3 giờ 33 phút.[1]

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.[1][2]

3 tháng 1 2022

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hình e-líp và theo hướng từ Tây sang Đông.

- Nghiêng một góc không đổi là 66o33' so với mặt phẳng quỹ đạo.

- Hướng nghiêng không đổi trong suốt quá trình chuyển động.

- Thời gian Trái Đất thực hiện trọn một vòng quay xung quanh Mặt Trời : 365 ngày 6 giờ.

Chúc bạn học tốt nha.

19 tháng 10 2021

bố rùa 3

19 tháng 10 2021

Nếu tham khảo thì nhớ ghi Tham khảo + in đậm ở trên đầu

 

3 tháng 1 2022

b.do chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

3 tháng 1 2022

ai trả lời giúp mik đi mik đag cần gấp

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
20 tháng 11 2023

Các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên.

- Giờ trên Trái Đất.

- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.

30 tháng 10 2023

+ Trái Đất hình cầu và tự quay từ tây sang đông nên mỗi mơi sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, mỗi địa điểm sẽ có giờ khác nhau. + Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 kinh tuyến, giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế (GMT), Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

nè bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 11 2023

- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

- Hình dạng quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất: hình elip.

- Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.

- Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 không đổi.

=> Do khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.

Câu 43: Tại sao Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau?A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vàoB. Các thế lực siêu nhiên, thần linh.C. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.Câu 44: Nhận định nào dưới đây không đúng về lực Cô-ri-ô-lít:A. Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải.B. Các con sông ở bán cầu Nam...
Đọc tiếp

Câu 43: Tại sao Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau?
A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào
B. Các thế lực siêu nhiên, thần linh.
C. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 44: Nhận định nào dưới đây không đúng về lực Cô-ri-ô-lít:
A. Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải.
B. Các con sông ở bán cầu Nam thường bị lở ở bờ trái
C. Lực Cô-ri-ô-lit ở bán cầu Nam yếu hơn bán cầu Bắc.
D. Lực Cô-ri-ô-lit tác động đến mọi vật thể chuyển động trên Trái Đất.
Câu 45: Nguyên nhân nào làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái
Đất:
A. Trái Đất tự quay sinh ra lực Cô-ri-ô-lít
B. Do lực hút của các hành tinh khác
C. Do trục Trái Đất nghiêng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 46: Vì sao các địa điểm ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu có hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn khác nhau.
A. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Do Trái Đất tự quay quanh Trục
C. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục của Trái Đất.
D. Tất cả đều đúng
 

0