K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2023

Để thu NH3 với hiệu suất cao, cân bằng phải chuyển dịch theo chiều thuận.

- Giảm nhiệt độ do pư tỏa nhiệt.

- Tăng nồng độ N2

- Giảm nồng độ NH3

- Tăng áp suất

- Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ pư theo cả 2 chiều → không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.

9 tháng 9 2023

`1>{1,2}/3->H` tính theo `H_2.`

Tại TTCB: `[H_2]=3/{2}[NH_3]=0,3M`

`->C_{H_2\ pu}=1,2-0,3=0,9M`

`->H={0,9}/{1,2}.100\%=75\%`

Không có đáp án đúng.

9 tháng 9 2023

`N_2(g)+3H_2`  $\leftrightharpoons$  `2NH_3(g)`

`K_C={[NH_3]^2}/{[N_2].[H_2]^3}={0,3^2}/{0,5.0,1^3}=180`

Không đáp án đúng.

22 tháng 3 2019

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa họ

19 tháng 8 2019

Đáp án D

Các yếu tố: 1, 4.

+ (1): Thêm lượng Nhoặc H2 → cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm N2/ H2(chiều thuận)

+ (2): Thêm NH3→ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm NH3 (chiều nghịch)

+ (3): DH = -92 < 0 → phản ứng thuận là tỏa nhiệt → tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (chiều nghịch)

+ (4): Tăng áp suất của phản ứng → cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm áp suất (chiều thuận)

+ (5): Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

4 tháng 3 2019

Đáp án D

Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)

17 tháng 8 2021

Đáp án C

- Dùng xúc tác có tác dụng tăng tốc độ phản ứng

- Phản ứng có ΔH < 0 ⇒ Phản ứng thuận tỏa nhiệt. Nên để tăng hiệu suất cần giảm nhiệt độ phản ứng, tuy nhiên nếu ở nhiệt độ quá thấp, các phân tử khí không có đủ năng lượng để xảy ra va chạm và tạo ra sản phẩm nên nhiệt độ thích hợp của phản ứng là 400 - 500 độ C

- Phản ứng có tổng hệ số chất khí bên phải nhỏ hơn bên trái nên khi tăng áp suất , cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng hiệu suất vì vậy phản ứng được thực hiện ở áp suất cao (100 - 150 atm)

17 tháng 8 2021

a)Tại tđ cân bằng:

\(\left[N_2\right]=0,5-\dfrac{1}{2}.0,1=0,5-0,05=0,45\left(M\right)\)

\(\left[H_2\right]=0,6-\dfrac{3}{2}.0,1=0,6-0,15=0,45\left(M\right)\)

\(\Rightarrow k_c=\dfrac{\left[NH_3\right]^2}{\left[N_2\right].\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0,1^2}{0,45.0,45^3}\approx0,244\)

b) Để tăng H tổng hợp \(NH_3\), chúng ta có thể:

- Tăng P bằng cách giảm V (chọn P phù hợp)

- Giảm nhiệt độ của hệ ( chọn nhiệt độ phù hợp)

- Thêm \(N_2;H_2\)

 

31 tháng 1 2019

Đáp án A

Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng khi giảm nồng độ NH3 thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đó tức là chuyển dịch theo chiều thuận.

9 tháng 12 2018