Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vi trí địa lí, quy mô lãnh thổ
+ Diện tích lớn thứ tư trên thế giới.
+ Biên giới với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc; phía đông giáp biển, mở rộng ra Thái Bình Dương.
+ Miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài khoảng 9000 km, cách không xa Nhật Bản và các quốc gia, các khu vực có hoạt động kinh tế sôi động.
- Ảnh hưởng tới địa hình, khí hậu của Trung Quốc:
+ Khí hậu chủ yếu là ôn đới và cận nhiệt.
+ Tạo nên sự khác biệt giữa vùng ven biển và vùng nội địa.
- Vị trí địa lí, quy mô lãnh thổ
+ Diện tích lớn thứ tư trên thế giới + Biên giới với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc; phía đông giáp biển, mở rộng ra Thái Bình Dương. + Miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển dài khoảng 9000 km, cách không xa Nhật Bản và các quốc gia, các khu vực có hoạt động kinh tế sôi động. - Ảnh hưởng tới địa hình, khí hậu của Trung Quốc: + Khí hậu chủ yếu là ôn đới và cận nhiệt. + Tạo nên sự khác biệt giữa vùng ven biển và vùng nội địa.*Đặc điểm nổi bật:
- Tây Nam Á là khu vực nằm ở tây nam châu Á, có diện tích rộng khoảng 7 triệu km2, Với các quốc gia và vùng lãnh thổ có diện tích khác nhau.
- Phần lãnh thổ trên đất liền của Tây Nam Á kéo dài từ khoảng vĩ độ 12°B đến vĩ độ 42°B, từ khoảng kinh độ 27°Đ đến kinh độ 73°Đ.
- Tây Nam Á nằm trên ngã ba tuyến giao thông giữa châu Á, châu Âu và châu Phi:
+ Phía bắc và tây bắc tiếp giáp với châu Âu;
+ Phía tây giáp châu Phi;
+ Phía đông và đông bắc tiếp giáp khu vực Nam Á và Trung Á.
- Vùng biển của Tây Nam Á thuộc các biển như biển A-ráp thông ra Ấn Độ Dương, Biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen và biển Ca-xpi.
*Ảnh hưởng: có nhiều thuận lợi để giao thương với các nước, đẩy mạnh hoạt động kinh tế biển; có vị trí chiến lược về mặt chính trị trong khu vực và trên thế giới.
Tham khảo ý 2:
Phía tây, nam, đông giáp Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, với đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho xây dựng cảng biển và hoạt động kinh tế biển. là nơi kết nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, giáp với các quốc gia của khu vực Nam Phi, thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa với các nước láng giềng.
Tham khảo ý 1:
+ Nằm hoàn toàn ở bán cầu Nam, là vùng đất cuối cùng ở phía nam châu Phi; Diện tích khoảng 1.2 triệu km2 (chiếm 4,0% diện tích châu Phi).
+ Lãnh thổ phần đất liền trải dài theo chiều vĩ tuyến từ khoảng vĩ độ 22°08′N đến gần vĩ độ 34°50′N và theo chiều kinh tuyến từ khoảng kinh độ 17°Đ đến kinh độ 33°Đ.
+ Phía tây, nam, đông của Cộng hòa Nam Phi giáp với Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương; Phía bắc lãnh thổ giáp với 5 quốc gia của khu vực Nam Phi. Riêng quốc gia Lê-xô-thô nằm hoàn toàn bên trong lãnh thổ Cộng hòa Nam Phi.
+ Cực Nam của Cộng hòa Nam Phi nằm trên tuyến hàng hải quan trọng kết nối Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng (là nơi qua lại giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương) nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực. Sự không ổn định về chính trị này là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế của Tây Nam Á.
- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:
+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản…
+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.
+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.
- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số trẻ nên các nước Đông Nam Á có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm, di cư...
Refer:
Nhập cư vào Hoa Kỳ là sự di chuyển quốc tế của những người không có quốc tịch Mỹ đến Hoa Kỳ và thường trú tại quốc gia này. Nhập cư là một nguồn chính của tăng trưởng dân số và thay đổi văn hóa trong suốt phần lớn lịch sử Hoa Kỳ. Bởi vì Hoa Kỳ là một xã hội thực dân định cư, tất cả người Mỹ, ngoại trừ phần trăm nhỏ của Người Mỹ bản địa, có thể theo dõi tổ tiên của họ cho những người nhập cư từ các quốc gia khác trên thế giới.