Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Mất cặp nu sau mã mở đầu : Thay đổi trình tự các aa trong chuỗi polipeptit
b. giống câu a
c. Thay thế 1 cặp nu trong gen :
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi cặp nu bị thay thế thuộc mã mở đầu or mã kết thúc
- Ko thay đổi cấu trúc phân tử protein khi mã bộ ba sau đột biến quy định aa giống như mã bộ ba trước đột biến
- thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi mã bộ ba sau ĐB quy dịnh aa khác bộ ba trước ĐB
- Chuỗi polipeptit sẽ bị ngắn lại sau khi mã bộ ba sau ĐB trở thành mã kết thúc
d. Đảo vị trí giữa 2 cặp nu :
- Ko làm thay đổi aa trong chuôi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu giống nhau or làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hóa cho aa cũ
- Thay đổi 1 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của mã mở đầu bộ ba và ,ã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs ĐB
- Thay đổi 2 aa trong chuỗi polipeptit khi đảo vị trí 2 cặp nu của 2 mã bộ ba và 2 mã bộ ba sau ĐB quy định aa khác vs trước ĐB
e. Mất và thêm nu làm thay đổi nghiêm trọng nhất đến cấu trúc của protein vì 2 dạng đột biến nàyđều sắp xếp lại các bộ ba mã hoátừ sau mã mở đâug đến cuối dẫn đến làm thay đổi toàn bộ trình tự các aa từ mã bị ĐB đến cuối chuỗi bị ĐB
theo mình thì ở câu c nếu thay 1 cặp nu thuộc mã mở đầu hoặc mã kết thúc thì phân tử protein sẽ không được tổng hợp
a) Tổng số Nu của Gen A = Gen a = 4080/3,4 x 2 = 2400 nuclêôtit
- Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
- Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
-
b) Cặp Aa giảm phân không bình thường ở giảm phân I cho 2 loại giao tử: Aa và 0.
- Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
-
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
-
c) Cặp Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không bình thường cho ra 3 loại giao tử: AA; aa; 0
- Gt: AA có: A =T = 480 x 2 = 960 Nucleotit; G = X = 720 x 2 = 1440 Nu
- Giao tử aa có: A = T = 360 x 2= 720 Nu; G = X = 840 x 2 = 1680 Nu
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 Nu
\(N_{genB}=3000\left(Nu\right)\\ A_{genB}=T_{genB}=30\%N_{genB}=30\%.3000=900\left(Nu\right)\\ G_{genB}=X_{genB}=\dfrac{N_{genB}}{2}-A_{genB}=\dfrac{3000}{2}-900=600\left(Nu\right)\)
a, Nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 1 cặp G-X:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}-2=600-2=598\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}+1=900+1=901\left(Nu\right)\)
b, Nếu đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}+1=600+1=601\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}-1=900-1=899\left(Nu\right)\)
c, Nếu đột biến mất 1 cặp G-X:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}=600\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}-1=900-1=899\left(Nu\right)\)
d, Nếu đột biến mất 1 cặp A-T:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}-1=600-1=599\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}=900\left(Nu\right)\)
e, Nếu đột biến thêm 1 cặp G-X:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}=600\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}+1=900+1=901\left(Nu\right)\)
f, Nếu đột biến thêm 1 cặp A-T:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}+1=600+1=601\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}=900\left(Nu\right)\)
- Trong một ngày (từ sáng tới tối), cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên đất tăng dần sáng tới trưa và giảm dần vào chiều cho đến tối.
- Ở nước ta, mùa hè ngày dài đêm ngắn và mùa đông ngày ngắn đêm dài.
- Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm:
+ Mùa xuân: ấm áp.
+ Mùa hè: nóng.
+ Mùa thu: mát mẻ.
+ Mùa đông: lạnh.
ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.Đó là biến đổi số lượng ở một cặp NST tượng đồng nhất định trong tế bào lưỡng bội
- Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào