K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(R_1=6\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

U = 24V

______________________

\(I_2=?\)

GIẢI :

Ta có : R1nt(R2//R3)

Nên: Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{30.15}{30+15}=16\left(\Omega\right)\)

=> \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

=> I = I1 =I23 =1,5A ; \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30.15}{30+15}=10\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế U23 là :

\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=1,5.10=15\left(V\right)\)

Vì R2//R3 => U2=U3= U23 = 15V

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 có độ lớn là 0,5A

31 tháng 7 2021

a) Mạch: \(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua mỗi điện trở là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

c) Mạch: \(R_1ntR_3\)

Điện trở tương đương khi này:

\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,5}=24\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3:

\(R_3=R_{tđ}'-R_1=24-20=4\left(\Omega\right)\)

31 tháng 7 2021

a) Điện trở tđ của đoạn mạch:

R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50Ω

b) CĐDĐ chạy qua đoạn mạch:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Vì R1 nt Rnên I = I1 = I2 = 0,24A

28 tháng 7 2021

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=50\left(om\right)\)

b,\(=>I1=I2=Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

c,\(=>I1=I3=Im=0,15A\)

\(=>R1+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{12}{0,15}=80\left(om\right)\)

\(=>R3=80-R1=60\left(om\right)\)

 

7 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,R1//\left(R2ntR3\right)\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=6\Omega\\b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=U1=U23=24V\Rightarrow I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{8}{3}A\\I2=I3=\dfrac{U23}{R2+R3}=\dfrac{4}{3}A\\U2=I2.R2=8V\\U3=U-U2=16V\end{matrix}\right.\\c,R1//\left(R2ntRx\right)\Rightarrow Im=1,5.\dfrac{24}{6}=6A\\\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1\left(R2+Rx\right)}{R1+R2+Rx}=\dfrac{9\left(6+Rx\right)}{15+Rx}=\dfrac{24}{Im}=4\left(\Omega\right)\Rightarrow Rx=1,2\Omega\end{matrix}\right.\)

8 tháng 11 2016

a) Vì R1//R2 nên: \(\frac{1}{R12}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)= 1/6+1/12= 1/4 => R12= 4(\(\Omega\))

Vì R3 nt R12 nên: Rtđ= R3 + R12 = 16 + 4 = 20 (\(\Omega\))

b) CĐDĐ qua mạch chính là: I= U/Rtđ= 30/20= 1,5(A)

TRong mạch song2 : \(\frac{I1}{I2}\)= \(\frac{R2}{R1}\)= \(\frac{12}{6}\)=2 \(\Leftrightarrow\) I1=2I2

Vì R3 nt R12 nên: I = I12=I3 = 1,5(A)

Mà: R12= R1+R2=> R12= 2R2 + R2 = 3R2

3R2 = 1,5A => R2= 0,5(A)

\(\Leftrightarrow\)R1= 2R2= 0,5 . 2= 1(A)

7 tháng 11 2016

a/ R=20

b/ I=1,5A

 

21 tháng 8 2021

(R1 nt R2)//(R3 nt Rx)

a,\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+Rx\right)}{R1+R2+R3+Rx}=\dfrac{\left(12+8\right)\left(16+14\right)}{12+8+16+14}=12\Omega\)

\(=>Im=\dfrac{Um}{Rtd}=\dfrac{48}{12}=4A\)

b, \(=>Ix=Ix3,,,I1=I12\)(gọi điện trở Rx là y(ôm)

theo bài ra \(=>Ix=\dfrac{1}{3}I1=>I3x=\dfrac{1}{3}I12=>I12=3I1x\)

\(=>\dfrac{U12}{R1+R2}=3.\dfrac{U3x}{R3+y}=>\dfrac{48}{12+8}=\dfrac{3.48}{16+y}=>y=44\Omega=>Rx=44\Omega\)

 

 

 

31 tháng 8 2021

R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{U}{3R}\left(A\right)\)

R1//R2//R3

\(=>U1=U2=U3=U\) mà các điện trở R1=R2=R3=R

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{3}{R}=>Rtd=\dfrac{R}{3}\Omega\)

\(=>I'=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3U}{R}A\)

29 tháng 1 2017

+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là:  R 123 = R 1 + R 2 + R 3 = 6 + 18 + 16 = 40 ( Ω )

+ Cường độ dòng điện của đoạn mạch là:  I = U R 123 = 52 40 = 1 , 3 A

Đáp án: B