K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BẢ CHẾT LÚC 73 TUỔI. CHẾT VÌ BỊ BÒ ĐÁ

Hi Hi!!!

Bà đó chết lúc 73 tuổi.

Lí do: bị bò đá

Lưu ý: Không biết đúng không nhỉ?

           Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là người rất cay nghiệt. Hằng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai,...
Đọc tiếp

           Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là người rất cay nghiệt. Hằng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại còn xay lúa giã gạo mà không hết việc. Trong khi đó thì Cám được mẹ nuông chiều, được ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn ở nhà, không phải làm việc nặng.

 

Dấu chấm phẩy trong đoạn trích trên có công dụng gì?

 

 

A. đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp

 

 

B. đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong chuỗi liêt kê phức tạp

 

 

C. đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ miêu tả nhân vật Tấm

 

 

D. đánh dấu ranh giới giữa các động từ, cụm động từ

 

6
10 tháng 3 2022

A

10 tháng 3 2022

A

 Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là người rất cay nghiệt. Hằng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo;...
Đọc tiếp

 Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là người rất cay nghiệt. Hằng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại còn xay lúa giã gạo mà không hết việc. Trong khi đó thì Cám được mẹ nuông chiều, được ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn ở nhà, không phải làm việc nặng.

(Trích Tấm Cám)
 

Lời kể trong truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ chỉ không gian, thời gian không xác định. Từ ngữ nào trong đoạn trích trên thể hiện rõ đặc điểm đó?

 

 

A.  sau đó mấy năm

B. ngày xưa

 

 

C. trong khi đó

D. hằng ngày

4
Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là người rất cay nghiệt. Hằng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo;...
Đọc tiếp

Ngày xưa, có Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Hai chị em suýt soát tuổi nhau. Tấm là con vợ cả, Cám là con vợ lẽ. Mẹ Tấm đã chết từ hồi Tấm còn bé. Sau đó mấy năm thì cha Tấm cũng chết. Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là người rất cay nghiệt. Hằng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại còn xay lúa giã gạo mà không hết việc. Trong khi đó thì Cám được mẹ nuông chiều, được ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn ở nhà, không phải làm việc nặng.

(Trích Tấm Cám)

 

Dấu chấm phẩy trong đoạn trích trên có công dụng gì?

Từ “cay nghiệt” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

 

 

A. phân biệt đối xử, bắt người khác phải làm theo ý mình

 

 

B. ghê gớm, hay chửi mắng người khác

 

 

C. khắt khe, nghiệt ngã trong đối xử, làm cho người khác phải khổ sở

 

 

D. có số phật cay đắng, oan nghiệt

0
Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua.Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp.Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết.Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng anh ta cố nín thở giả vờ chết. Con gấu...
Đọc tiếp

Một hôm, hai người bạn đang đi trong rừng, thì họ thấy có một con gấu to đi ngang qua.
Một người liền chạy trốn ngay, anh ta trèo lên cây nấp.
Người còn lại không chạy kịp, anh ta phải đối mặt với con gấu đang đến gần. Anh ta đành nằm xuống, nín thở giả vờ chết.
Con gấu lại gần và ngửi vào mặt anh ta, nhưng anh ta cố nín thở giả vờ chết. Con gấu ngửi mãi nhưng thấy anh ta như chết rồi nên nó bỏ đi, không làm hại anh ta.
Khi con gấu đã bỏ đi xa, người bạn ở trên cây tụt xuống. Anh ta hỏi bạn “con gấu nói thầm gì vào tai bạn đấy”?
Gấu bảo tớ là “không bao giờ nên tin tưởng vào người đã bỏ bạn lại một mình trong lúc nguy cấp”.
Người kia xấu hổ quá, xin lỗi bạn vì mình đã bỏ bạn lại chạy trốn. Bạn anh có thể đã gặp nguy hiểm trong khi anh ta trốn trên cây an toàn. Bạn bè thì phải giúp đỡ nhau trong những lúc hoạn nạn như vậy.

câu 1: theo em đây có phải truyện đồng thoại không?
câu 2: em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?
câu 3:em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm với người bạn của em.

0
20 tháng 1 2018

Ace cũng là anh trai của Luffy, Ace đã bị hải quân bắt và đưa đến đài hành hình. Với tấm lòng của một người em trai dành cho anh của mình, Luffy đã vượt qua rất nhiều thử thách để đến Marineford cứu anh trai của mình. Nhưng khi tia hi vọng gần được mở ra thì mọi thứ lại bị dập tắt. Vì muốn bảo vệ cho đứa em trai của mình Ace đã lấy thân mình che chắn cho Luffy trước đòn đánh của Akainu. Luffy đã rất sốc sau sự kiện này, thậm chí cậu còn rơi vào trạng thái điên loạn, nếu không có Jinbei khuyên bảo thì mình cũng không biết Luffy còn có thể sống nổi sau sự kiện này không nữa.

4 tháng 2 2021

- Dế Mèn trêu chọc chị Cốc vì sự ngông cuồng tường mình tài ba và muốn chứng tỏ cho Dế Choắt biết, mình không sợ bất kì ai trên đời.

4 tháng 2 2021

Lúc bắt đầu trêu: Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !. Giương mắt ra mà xem tao trêu con mụ Cốc đây này. Lúc trêu xong: sợ hãi, hèn nhát. Chị trợn tròn mắt, giương cánh lên…Tôi chui tọt vào hang Nép tận đáy mà tôi cũng chết khiếp, nằm im thin thít. Lúc Dế Choắt bị chị Cốc đánh chết: Thì khóc thảm thiết hốt hoảng ăn năn, hối hận. Nào tôi biết đâu cơ sự lại ra nông nỗi này. Tối hối lắm! tôi hối hận lắm.

- Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình. Đó là: Không được kiêu căng, tự phụ. Không được cậy vào sức khỏe của mình mà hung hăng làm bậy. Nếu không suy nghĩ cẩn thận trước khi làm sẽ mang họa vào thân.

30 tháng 10 2018

sao ko có ai trả lời

Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Chả là đêm giao thừa mà! Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà. Nhưng Thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán, gia đình em đã phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những...
Đọc tiếp

Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Chả là đêm giao thừa mà! Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà. Nhưng Thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán, gia đình em đã phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa.

a.xác định cụm danh từ trong câu văn sau ; gia đình em đã phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa.

b.tìm và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tương phản trong câu văn trên

0