Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cây của ba lớp trồng được lần lượt là : \(x,y,z\left(x,y,z\in N\right)\)
Theo đề ra ta có
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}\)
Và \(x+y-z=45\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+6-5}=\dfrac{45}{5}=9\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\times4=36\left(quyển\right)\\y=9\times6=54\left(quyển\right)\\z=9\times5=45\left(quyển\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Chú ý môn học nhé
Có bốn khay đựng từng loại vụn nhỏ là vụn giấy, vụn sắt, vụ gỗ và vụn đồng. Đưa mảnh nilon đã được cọ xát bằng len lần lượt lại gần các vụn này thì mảnh nilon sẽ hút:
A. Các vụn giấy.
B. Các vụn sắt.
C. Các vụn gỗ.
D. Các vụn đồng.
Câu 11: Thước nhựa sau khi cọ xát nhiều lần với vải khô có thể:
A. hút được các vụn giấy nhỏ. B. không hút được các vụn giấy.
C. đẩy các vụn giấy ra xa. D. vừa đẩy vừa hút các vụn giấy.
Câu 12: Trong nguyên tử: Hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:
A. hạt nhân. B. hạt nhân và electron.
C. electron. D. Không có loại hạt nào.
Câu 13: Chất nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Không khí ở điều kiện bình thường. B. Dây đồng.
C. Nước cất. D. Cao su xốp.
Câu 14: Dòng điện một chiều là gì?
A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều.
B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.
C. Dòng điện có chiều luôn luôn thay đổi theo thời gian.
D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều.
Câu 15: Dòng điện có tác dụng sinh lí khi nào?
A. Khi ở gần cơ thể người và các động vật.
B. Khi đi qua cơ thể người và các động vật.
C. Khi có cường độ lớn.
D.Khi có cường độ nhỏ.
Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì *
2 điểm
một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.
thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.
thước nhựa hút các vụn giấy.
thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.
Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? *
2 điểm
Một thanh gỗ.
Một thanh đồng.
Một thanh inox.
Một thanh thủy tinh.
Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ? *
2 điểm
Đèn pin.
Bóng đèn đang sáng.
Bếp lửa.
Acquy.
Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào vẽ và ghi kí hiệu đúng? *??????
2 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Hình a và b.
Hình c.
Hình a.
Hình b.
Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? *
2 điểm
3 V.
5 V.
1.Khi cho dòng điện chay qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút
A.các vụn sắt nhỏ.
B.các vụn giấy nhẹ.
C.thanh thủy tinh.
D.thước nhựa.
2.Có hai bóng đèn giống nhau, trên mỗi đèn có ghi 6V được mắc nối tiếp với nhau và nối với hai cực của nguồn điện. Nguồn điện sử dụng để đèn sáng bình thường là:
A.1,5V
B.3V
C.12V
D.6V
3.Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện đi qua mạch chính được tính bằng công thức:
A.I = I 2 – I 1
B.I = I 1 + I 2
C.I = I 1 x I 2
D.I = I 1 = I 2
4.Để mạ bạc cho một chiếc hộp bằng đồng thì người ta ứng dụng
Atác dụng hóa học của dòng điện.
B.tác dụng sinh lí của dòng điện.
C.tác dụng nhiệt của dòng điện.
D.tác dụng từ của dòng điện.
5.Trường hợp không thể hiện tác dụng phát sáng của dòng điện là:
A.Khi có dòng điện chạy qua thì quạt điện nóng lên.
B.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn bút thử điện phát sáng.
C.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn tín hiệu giao thông phát sáng.
D.Khi có dòng điện chạy qua thì đèn LED phát sáng.
6.Sơ đồ mạch điện là
A.hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
B.ảnh chụp mạch điện thật.
C.hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D.hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
7.Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách ghi kết quả đo đúng là
A.5,8V
B.314mV
C.3,16V
D.1,52mV
8.Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện, khi đặt gần nhau từng đôi một thì thấy a hút b, b hút c, c đẩy d. Điều này chứng tỏ
A.vật b và vật d nhiễm điện tích cùng dấu.
B.vật a và vật c nhiễm điện tích cùng dấu.
C.vật a và vật c nhiễm điện tích trái dấu.
D.vật a và vật d nhiễm điện tích trái dấu.
9.Cho mạch điện kín gồm hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1A, cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 là I 1 = 0,6A. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 là
A.I 2 = 1,6A.
B.I 2 = 0,6A.
C.I 2 = 0,4A.
D.I 2 = 3A.
10.Vật cách điện là
A.một đoạn dây nhôm.
B.một đoạn dây chì.
C.một đoạn dây nhựa.
D.một đoạn dây đồng.
11.Trong bóng đèn dây tóc thì bộ phận dẫn điện là
A.dây tóc.
B.trụ thủy tinh.
C.thủy tinh đen.
D.vỏ thủy tinh.
12.Trong y học người ta ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện để
A.đo nhiệt độ.
B.chạy điện khi châm cứu.
C.đo huyết áp.
D.đo cân nặng.
13.Đơn vị đo hiệu điện thế là
A.Ampe (A).
B.Vôn (V).
C.Niutơn (N).
D.Oát (W).
Đáp án: B
Vì khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này là một nam châm điện nên nó hút các vụn sắt.
Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện
Chúc em học tốt
Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
a) Trước khi cọ xát một số vật không hút được các vụn giấy nhỏ vì vật đó chưa bị nhiễm điện \(\Rightarrow\) nguyên tử trong vật đó trung hòa về điện nên " không" hút được các vụn giấy nhỏ.
b) Sau khi cọ xát vào một số vật bị hút được các vụn giấy nhỏ vì vật đó đã bị nhiễm điện, có khả năng hút các vật khác.
Chúc bạn học tốt !
Lê Đức Huy thiếu thì ko đc đâu bn, phải giải thích rõ ràng ~~
đây là toán nhé mik nhầm xíu