Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)
Bài 2:
\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)
Bài 3: NA2 là chất gì?
Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)
Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)
Ý nghĩa:
- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)
- P2 là 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)
- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)
- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)
- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)
- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)
Bài 4:
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)
Do đó X là Brom (Br)
a, Na2CO3
b, Al(OH)3
2. Từ CTHH Na2CO3 ta biết:
+ Na2CO3 được tạo ra từ 3 ng tố: Na , C ,O
+ Trong đó có 2 ng tử Na, 1 ng tử C , 3 ng tử O
+ \(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=124\)
Từ CTHH Al(OH)3 ta biết:
+ Al(OH)3 tạo ra từ 3 ng tố: Al, O,H
+ Trong đó có 1 ng tử Al, 3 ng tử O, 3 ng tử H
+ \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\)
1) Fe trong FeCl2 mang hóa trị II
Nhóm NO3 trong HNO3 mang hóa trị I
2)
a) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
b)
+) Fe(OH)3 có số phân tử là 7 và tỉ lệ Fe : O : H = 1 : 3 : 3
+) Fe2O3 có số phân tử là 5 và tỉ lệ Fe : O = 2 : 3
+) H2O có số phân tử là 3 và tỉ lệ H : O = 2 : 1
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) P (III) và H : PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy
\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
\(\)Suy ra CTHH : PH3
b) C (IV) và S (II) : CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)
Suy ra CTHH : CS2
c) Fe(III) và O : FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Suy ra CTHH : Fe2O3
đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.
Bài 1:
a) + CTHH của hợp chất có dạng \(Al_x^{III}\left(OH\right)_y^I\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.III=y.I\)
-Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Al\left(OH\right)_3\)
+ CTHH của hợp chất có dạng: \(Na_x^IO_y^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(x.I=y.II\)
- Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
=> CTHH: \(Na_2O\)
b) Gọi hóa trị của Fe là y . Khi đó \(Fe_2^yO_3^{II}\)
-> Theo quy tắc hóa trị : \(2.y=3.II\Rightarrow y=\frac{3.II}{2}=III\)
Vậy Fe có hóa trị \(III\)