Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Chiều cao khu đất là: \(24\cdot\dfrac{1}{2}=12\left(m\right)\)
Diện tích khu đất là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot\left(24+16\right)=6\cdot40=240\left(m^2\right)\)
b: Diện tích cái ao hình chữ nhật là:
\(240\cdot67,5\%=162\left(m^2\right)\)
c: Chu vi cái ao là:
\(18\cdot3=54\left(m\right)\)
1. Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 10 giờ - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là: 140: 2,5= 56 km
Vận tốc của xe máy là: 56.5.7= 40 km
Thời gian để xe máy đi hết quãng đường là: 140:40=3,5 giờ = 3 giờ 30 phút
Xe máy đến B lúc: 7 giờ 30 phút +3 giờ 30 phút = 11 giờ
Vậy....
2. 1/2 +5/6 +11/12 +19/20 + 29/30 + 41/42 +55/56 + 71/72 + 89/90
= ( 1-1/2) + ( 1-1/6) + (1-1/12) + (1 -1/20) + (1-1/30) + (1-1/42) + (1-1/56) + (1-1/72) + (1-1/90)
= ( 1+1 +1 +1 +1+1 +1+1+1) - (1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/-90)
= 9 - ( 1/1.2+ 1/2.3 + 1/3.4 +............+ 1/9.10)
= 9 . ( 1 -1/2 + 1/2 -1/3 +....+ 1/9-1/10)
= 9. (1 -1/10)
= 81/10
C3 mình thấy sai sai kiểu gì ấy ko biết phải mk nhầm ko
Thời gian ô tô đi từ A - B là :
10 giờ - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
=> Vận tốc của ô tô là :
140 : 2,5 = 56 km/h
=> Vận tốc xe máy là : 56 x 5/7 = 40 km/h
=> Thời gian để xe máy đi từ A đến B là :
140 : 40 = 3,5 giờ = 3 giờ 30 phút
=> Xe máy đến B lúc 7 giờ 30 phút + 3 giờ 30 phút = 11 giờ
2) A = \(\frac{1}{2}+\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}\)
\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+\left(1-\frac{1}{20}\right)+\left(1-\frac{1}{42}\right)+\left(1-\frac{1}{56}\right)+\left(1-\frac{1}{72}\right)\)
\(=\left(1+1+1+1+1+1+1\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)\)
\(=7-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)\)
\(=7-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)
\(=7-\left(1-\frac{1}{9}\right)=7-\frac{8}{9}=\frac{63}{9}-\frac{8}{9}=\frac{55}{9}\)
3) Chiều cao của diện tích tam giác tăng thêm hay chiều cao của hình thang là
15 x 2 : 3 = 10 cm
=> Tổng độ dài 2 đáy của hình thang là :
110 x 2 : 10 = 22 cm
=> Đáy lớn là (22 + 6) : 2 = 14 cm
=> Đáy bé là 14 - 6 = 8 cm
Diện tích khu đất hình thang là :
60 x 50 : 2 = 1500 ( m2 )
Tổng độ dài 2 đáy khu đất là :
1500 x 2 : 30 = 100 ( m )
Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 5 ( phần )
Độ dày đáy bé khu đất là :
100 : 5 x 2 = 40 ( m )
Độ dài đáy lớn khu đất là :
100 - 40 = 60 ( m )
Đáp số : Đáy bé dài 40 m
Đáy lớn dài 60 m
Diện tích hình thang = hình tam giác:
60x50:2=1500 ( m\(^2\))
Tổng 2 đáy:
1500x2:30=100 ( m\(^2\))
Tổng số phần bằng nhau:
2 \(+\)3=5 (phần)
Đáy lớn:
100:5x3=60 ( m)
Đáy bé:
100-60=40 (m)
ĐS
a: Chiều dài là 15:3*4=20(m)
Chiều rộng là 20-15=5(m)
S=20*5=100m2
C=(20+5)*2=50m
b: Số viên gạch cần dùng là:
100*10^4:40^2=625 viên