Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(.........0.5............0.25\)
\(m_{HCl}=0.5\cdot36.5=18.25\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0.15\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1...........1\)
\(0.15.........0.25\)
\(LTL:\dfrac{0.15}{1}< \dfrac{0.25}{1}\Rightarrow H_2dư\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)
a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2
b) n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)
Theo PTHH :
n HCl = 2n H2 = 0,5(mol)
m HCl = 0,5.36,5 = 18,25(gam)
c) CuO + H2 $\xrightarrow{t^o}$ Cu + H2O
Ta có :
n CuO = 12/80 = 0,15 < n H2 = 0,25 => H2 dư
Theo PTHH :
n Cu = n CuO = 0,15 mol
=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam
a) \(Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
c) \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
Chúc bạn học tốt
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Axit Clohidric = 1:2
Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Kẽm Clorua = 1:1
Tỉ lệ số nguyên tử kẽm ; Số phân tử khí Hidro = 1:1
Dạng này khá cơ bản, em coi không hiểu hỏi lại nhé!
a) \(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b) \(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có:
nZnCl2=nZn=0,2(mol)
mZnCl2=nZnCl2.MZnCl2=0,2.136=27,2(g)
c) \(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có:
\(n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A
--
PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2
nH2= 0,15(mol)
=> nA= 0,15(mol)
=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)
=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)
Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam
----
nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)
a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,15/1
=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.
=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)
=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)
=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)
Bài 4 câu a đề là thể tích H2 nha bạn
a)\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,225\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
b)\(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Bài 6
a)\(Zn+H2SO4-->ZnSO4+H2\)
\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{ZnSO4}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{ZnSO4}=0,3.162=48,3\left(g\right)\)
b)\(n_{H2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Câu 4:
PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}\)
\(\Leftrightarrow m_{HCl}=27,2+0,4-13=14,6\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng axit cần dùng là 14,6 gam
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,\text{Số nguyên tử Zn : Số phân tử }HCl : \text{Số phân tử }ZnCl_2 : \text{Số phân tử }H_2=1:2:1:1\\ c,BTKL:m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=65+70-20=115(g)\)