K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ:

A B C x y D E I

a/ Xét hai tam giác vuông ABD và ACE có:

A: góc chung

AB = AC (tam giác ABC cân)

=> tam giác ABD = tam giác ACE

=> AD = AE

Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE

=> BD = CE

b/ Xét hai tam giác vuông AEI và ADI có:

AI: cạnh chung

AD = AE (cmt)

=> tam giác AEI = tam giác ADI

=> EI = DI

Vậy tam giác EID cân

*Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE

=> góc ABD = góc ACE

Mà góc B = góc C (t/g ABC cân)

=> góc IBC = góc ICB

Vậy tam giác IBC cân tại I

Xét tam giác BAI và tam giác CAI có

AB = AC (t/g ABC cân)

AI: cạnh chung

BI = CI (t/g IBC cân)

=> tam giác BAI = tam giác CAI

=> góc BAI = góc CAI

c/ Ta có: tam giác ADE cân tại A (AD = AE) => góc E = góc D

Ta có: tam giác ABC cân tại A (GT) => góc B = góc C

Ta có: góc A + góc E + góc D = 1800

=> góc E + góc D = 1800 - góc A

Mà góc E = góc D

=> góc E = (1800 - góc A) / 2

hay góc D = (1800 - góc A) / 2

Chứng minh tương tự ở tam giác ABC

ta lại có: góc B = (1800 - góc A) / 2

hay góc C = (1800 - góc A) / 2

Ta có: góc E = (1800 - góc A) / 2

góc B = (1800 - góc A) / 2

=> góc B = góc E

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC

*Ta có: AD = AE; EI = DI (cmt)

=> AI là trung trực của ED

=> AI vuông góc ED

d/ Để góc IED = 300

thì góc A phải = 600

8 tháng 6 2017

Thank you nhìu !^^

mn ơi! giúp mk với ; mk sắp phải nộp bài rồi

(Tương tự thế này nha )

Ta có : HCKˆ=HBCˆHCK^=HBC^ ( cùng phụ với BKCˆBKC^ ) ( 1 )

             HCBˆ+HBCˆ=900HCB^+HBC^=900 ( 2 góc nhọn trong tam giác vuông )

            BCAˆ+CBAˆ=900BCA^+CBA^=900 ( 2 góc nhọn trong tam giác vuông )

Nên : HCBˆ+HBCˆ+BCAˆ+CBAˆ=900+900=1800HCB^+HBC^+BCA^+CBA^=900+900=1800

Hay : HCAˆ+HBAˆ=1800HCA^+HBA^=1800

mà : HBxˆ+HBAˆ=1800HBx^+HBA^=1800 ( hai góc kề bù )

Do đó : HCAˆ=HBxˆ(2)HCA^=HBx^(2)

mà : HBCˆ=HBxˆHBC^=HBx^ ( do By là tia phân giác ) ( 3 )

Từ ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Suy ra : HCKˆ=HCAˆ(đpcm)

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 2 2016

a/ Ta có AB=AC(gt)

Mà D và E là trung điểm của AB và AC

=> AD=BD=AE=EC

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có:

AB=AC(gt)

Góc A chung

AE=AD(cmt)

=> tam giác ABE= tam giác ACD(c-g-c)

b/ Ta có tam giác ABE= tam giác ACD(c-g-c)

=> góc ABE=góc ACD

=> góc KBC=góc KCB vì tam giác ABC cân tại A

Vậy tam giác KBC cân tại K