K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

a) M=x+|x|

TH1: x+x=2x

TH2 : x+(-x)=0

b) N=a+|a|+a+|a|+...+a+|a|

TH1: a+a+a+a+...+a+a ( a có 100 số )

= a.100

TH2: a+(-a)+a+(-a)+...+a+(-a)

= [a+(-a)]+[a+(-a)]+...+[a+(-a)]

=0+0+...+0 = 0.100 = 0

2 trường hợp:

1,m;n cùng dấu.

2,m;n khác dấu.

BACDH

     +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

BACDH

  +   Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD

=>  DH \(\perp\)CD  

     +    Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có : 

                 DC2 = DH2 + CH2   (1)

    +   Xét ▲vuông ABC có :  AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.

=>   AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)

     Từ (1) và (2) có :

                DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2   ( đpcm )

17 tháng 9 2023

\(B=\dfrac{\left(x+4\right)\times x-2}{x+4}\)

\(B=x-\dfrac{2}{x+4}\)

Vì \(x\in z\), để \(B\in z\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+4}\in z\)

                              \(\Leftrightarrow2⋮\left(x+4\right)\)

                              \(\Leftrightarrow x+4\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left(\pm1;\pm2\right)\)

Ta có bảng sau

\(\begin{matrix}x+4&1&-1&2&-2\\x&-3&-5&-2&-6\end{matrix}\)

Vậy \(x\in\left(-2;-3;-5;-6\right)\) thì \(B\in z\)

5 tháng 2 2016

Tớ thiếu chỗ : Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 ) là d 

5 tháng 2 2016

a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A  - 1

b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )

Vì a+ a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d

Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Biểu thức A là phân số tối giản

11 tháng 3 2016

minh moi hoc lop 5

11 tháng 3 2016

đáp án là -25/26

24 tháng 2 2020

Thử nha :33

Do a không chia hết cho 3 nên \(\orbr{\begin{cases}a=3k+1\\a=3k+2\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)

Với \(a=3k+1\) thì : \(P\left(x\right)=x^3-\left(3k+1\right)^2.x+2016b\)

\(=x^3-9k^2x-6k-x+2016b\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-9k^2x-6kx+2016b⋮3\)

Với \(a=3k+2\) thi \(P\left(x\right)=x^3-\left(3k+2\right)^2.x+2016b\)

\(=x^3-9k^2x-12kx-4x+2016b\)

\(=x\left(x^2-4\right)-9k^2x-12kx+2016b\)

\(=\left(x-2\right)x\left(x+2\right)-9k^2x-12kx+2016b⋮3\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.