K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,1     0,2         0,1           0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.36,5\right).100}{24,5}=29,795\left(g\right)\\ m_{\text{dd}}=5,6+29,795-\left(0,1.2\right)=35,195\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{0,1.127}{35,195}.100\%=36\%\)

3 tháng 8 2021

                                            Số mol của nhôm

                                       nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

  a) Pt :                             2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)

                                          2         6             2          2

                                         0,2      0,6                     0,2

b)                                          Số mol của khí hidro

                                              nH2\(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)

                                         Thể tích của khí hidro ở dktc

                                                    VH2 = nH2 . 22,4

                                                            = 0,2 . 22,4

                                                            = 4,48 (l)

c)                                   Số mol của dung dịch axit clohidric

                                               nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)

                                                      250ml = 0,25l

                                    Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric

                                             CMHCl  = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 8 2021

a, 2Al +6HCl-> 2AlCl3 +3H2

b, nAl=5,4/27= 0,2mol

2Al+ 6HCl->2AlCl3+3H2

0,2.     0,6.     0,2.     0,3

V(H2)= 0,3.22,4=6,72lit

c, C(HCl) =n/V= 0,6/0,25=2,4M

17 tháng 4 2022

2Al+6HCl-2AlCl3+3H2

0,5-------------0,5-----0,75

nAl=0,5 mol

m muối=0,5.133,5=66,75 g

VH2=0,75.22,4=16,8g

2

C% = 5/50 .100=10%

12 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\\ PTHH:2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,075(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68(l)\)

23 tháng 3 2022

Bài 1.

\(n_{Ba}=\dfrac{13,7}{137}=0,1mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{90}{18}=5mol\)

\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

0,1        5           0,1

\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1\cdot171=17,1g\)

\(m_{ddBa\left(OH\right)_2}=13,7+90-0,1\cdot18=101,9g\)

\(C\%=\dfrac{17,1}{101,9}\cdot100\%=16,78\%\)

Bài 2.

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot9,8\%}{100\%}=19,6g\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,2mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

0,2                      0,2           0,2

\(m_{FeSO_4}=0,2\cdot152=30,4g\)

\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

8 tháng 5 2021

\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b)m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ c) n_{HCl} =2 n_{Fe} = 0,2(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M\)

8 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.1......0.2..........0.1..........0.1\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.1\cdot127=12.7\left(g\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

22 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)

22 tháng 12 2023

a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:

\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)

b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:

\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:

\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:

\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)

c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.

Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).

Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:

\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)

Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.