K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

a) \(5,4+\left(-23,2\right)+4,6+\left(-0,8\right)\)

\(=\left(5,4+4,6\right)+\left(-23,2-0,8\right)=10-24=-14\)

b) \(\left(-14,3\right)+5,1+4,9+\left(-15,7\right)\)

\(=\left(5,1+4,9\right)+\left(-14,3-15,7\right)=10-30=-20\)

c) \(12,3+3,7+\left(-24,2\right)+\left(-12,3\right)+24,2\)

\(=\left(12,3-12,3\right)+\left(-24,2+24,2\right)+3,7=3,7\)

d) \(\left(-16,5\right).3,4+3,4+\left(-3,5\right)\)

\(=3,4\left(-16,5-3,5\right)=3,4\left(-20\right)=-68\)

1 tháng 11 2018

Đề của trường meo nhé 

nêu định luật phẩn xạ ánh sáng

neeu cách vẽ ảnh của ,một vật tạo pởi gương phằng....ko nhớ :3:3

mn ks cho meo nhoé 

# meo

1 tháng 11 2018

Đề trường xôi nek

Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng

So sánh tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước?

Hãy vẽ tia phản xạ của một tia sáng qua gương phẳng

16 tháng 9 2016

Toi khong biet

22 tháng 9 2021

64 : 

a , ( - 28 ) . 7 = 4 . ( - 49 ) 

...... bạn tự tìm nha mình chịu 

 b , 4,25 . 0,36 = 1,7 . 0,9 

   ....... bạn tự tìm nha mình chịu 

9:

ΔMAB vuông tại M

=>MA<MB và góc ABM<90 độ

=>góc MBC>90 độ

=>MB<MC

góc MBC>90 độ

=>góc MCB<90 độ

=>góc MCD>90 độ

=>MC<MD

=>MA<MB<MC<MD

=>Bạn Nam tập như vậy là đúng mục đích

9 tháng 9 2018

\(|12,1.x+12,1.0,1|=|12,1.\left(x+0,1\right)|\)

=> 12,1.(x+0,1)=21,1 hoặc -21,1

=> x+0,1=\(\frac{211}{121}\)hoặc\(\frac{-211}{121}\)

=. x = \(\frac{1989}{1210}\)hoặc \(-1,844\)

12 tháng 6 2016

Phân tích phân số ra 

Mình Đi học đã gợi ý đó

12 tháng 6 2016

A = 1/90 - 1/72 - 1/56 - 1/42 - 1/30 - 1/20 - 1/12 - 1/6 - 1/2

A = 1/90 - ( 1/72 + 1/56 + 1/42 + 1/30 + 1/20 + 1/12 + 1/6 + 1/2)

A = 1/90 - ( 1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72)

A = 1/90 - ( 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9)

A = 1/90 - ( 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/8 - 1/9)

A = 1/90 - ( 1 - 1/9)

 A = 1/90 - 8/9

A = 1/90 - 80/90 = -79/90

27 tháng 12 2018

24 - 16(x - 1/2) = 23

=> 16(x - 1/2) = 24 - 23

=> 16(x - 1/2) = 1

=> x - 1/2 = 1/16

=> x = 1/16 + 1/2

=> x = 9/16

27 tháng 12 2018

\(24-16(x-\frac{1}{2})=23\)

\(16(x-\frac{1}{2})=24-23\)

\(16(x-\frac{1}{2})=1\)

\(x-\frac{1}{2}=\frac{1}{16}\)

\(x=\frac{1}{16}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{9}{16}\)

Vậy số thực x cần tìm là \(\frac{9}{16}\)

Chúc bạn hok tốt ~

26 tháng 12 2021

Câu 2: 

a: f(-1)=-2

f(0)=0

f(2)=4

19 tháng 2 2017

dạng hướng dẫn tổng quát

A) hai tam giác cần c/m bằng nhau theo c.g.c

BA=AD=AC=AE và góc vuông A

b) Tương tự (a) b.1-Tam giác ADC và AEB {c.g.c}

có bốn cái cạnh (a) bằng nhau:

Góc đỉnh A bằng nhau đều =90 độ + góc BAC

p/s hai tam này bằng nhau và cân tại A

(b.2) hai tam giác = nhau theo (c.c.c)

có canh chung DE hai cái kia dùng kết quả của (a) và (b.1)

mỏi mắt quá. tạm thế

19 tháng 2 2017

Gợi ý câu d)

CM: tam giác OBC cân => OM vuông BC

CM: tam giác ODE cân => ON vuông DE

CM: tam giác DAE cân => AN vuông DE

Mà OM vuông BC

AM vuông BC

=> A, M, O thẳng

Ta có:

ON vuông DE

AN vuông DE

= O,N,A thẳng

=> O, N, A, M thẳng

23 tháng 6 2022

Bài 4:

\(f\left(x\right)+x.f\left(-x\right)=x+1\) (*)

Thay \(x=1\) vào (*), ta có:

\(f\left(1\right)+1.f\left(-1\right)=1+1\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\) (**)

Thay \(x=-1\) vào (*), ta có:

\(f\left(-1\right)+\left(-1\right).f\left(-\left(-1\right)\right)=-1+1\Rightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=0\) (***)

Trừ (**) và (***) vế theo vế, ta có:

\(\left(f\left(1\right)+f\left(-1\right)\right)-\left(f\left(-1\right)-f\left(1\right)\right)=2-0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)-f\left(-1\right)+f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)+\left(f\left(-1\right)-f\left(-1\right)\right)=2\)

\(\Rightarrow2.f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)

1 tháng 10 2021

máy tính hay tv đấy 

1 tháng 10 2021

Máy tính như hacker í