Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$CO + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
b)
n CO2 = n BaCO3 = n/197 (mol)
Nếu V/22,4 > m / 80 thì H =( m/80 : n/197) .100% = 197m/80n .100%
Nếu V/22,4 < m / 80 thì H =( V/22,4 : n/197) .100% = 197V/22,4m .100%
c)
Nếu thay CO bằng khí H2 thì kết quả thay đổi hoàn toàn ra khí sinh ra hấp thụ vào NaOH không tạo kết tủa với BaCl2
a. nH2 = nFe = 0,1mol
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,05mol
=> mFe2O3 = 8g
=> %Fe2O3 = (8:10) . 100% = 80%
\((1)Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ CuO+CO\xrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
X gồm \(Al_2O_3,Fe,Cu\) và Y là \(CO_2\)
\((2)CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3\downarrow+H_2O\\ (3)CO_2+CaCO_3+H_2O\to Ca(HCO_3)_2\)
1. Nhiệt phân NaHCO3 để sản xuất xôđa.
NaHCO3=> Na2CO3+H2O+CO2(nhiệt độ)
2. Nung CaCO3 để sản xuất vôi.
CaCO3=>CaO+CO2
3. Dùng khí CO khử Fe2O3 trong quá trình luyện gang.
3CO+Fe2O3=>2Fe+3CO2
a) \(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2
b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
c, \(n_{Cu\left(tt\right)}=\dfrac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Cu\left(tt\right)}}{n_{Cu\left(lt\right)}}=\dfrac{0,16}{0,2}.100\%=80\%\)
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Bài 3 :
\(n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(.......0.25...0.25\)
\(V_{H_2}=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.05}{1}< \dfrac{0.25}{3}\Rightarrow H_2dư\)
Khi đó:
\(n_{Fe}=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cô cạn 3 mẫu thử :
- mẫu thử thu được chất rắn là nước muối
Cho giấy quỳ tím vào mẫu thử
- mẫu thử hóa hổng là dung dịch giấm
- mẫu thử không hiện tượng là rượu trắng