Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại sao mỗi người cần có lòng tự trọng?
- Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác. Sự tôn trọng thực sự cần thiết trong các mối quan hệ xã hội ngày nay. Được xây dựng trên nền tảng là sự tôn trọng, các mối quan hệ sẽ vững bền hơn. Bạn không thể sống trong sự cô lập với xã hội vì thế không có các mối quan hệ, bạn sẽ không thể tồn tại được. Lòng tự trọng sẽ giúp bạn có được những mối quan hệ lâu dài. Không chỉ thế, lòng tự trọng còn là nội tâm, là lý trí để ngăn cản bạn làm những điều xấu, những hành vi đi ngược với đạo đức và lương tâm con người. Bởi có lòng tự trọng, bạn sẽ tìm cách để bảo vệ nó. Để bảo vệ nó bạn sẽ không để mình hành động theo bản năng mà luôn suy xét lợi, hại cũng như sự ảnh hưởng của nó. Hành động sau suy nghĩ sẽ là một cách tốt để bạn giảm đi những sai lầm không đáng có.
Bạn nào còn thức thì cho mk xin đáp án nhé! Mai mk ktra rồi!Đc thì mk sẽ hậu tạ
a)
- Nói với thầy cô chủ nhiệm lớp em về hành động xấu của các bạn
b)
- Có thể nhờ các bạn khác trong lớp giúp đỡ.
c)
- Em sẽ nói với thầy cô giáo chủ nhiệm các bạn thảo luận trong tiết kiểm tra
d)
- Chia sẻ vật chất lẫn tinh thần,nhiệt tình giúp đỡ bạn.
a) Không
Vì:
-Trước tiên, Thủy đã không có ý thức bảo vệ môi trường. Bác đã dặn nhưng vẫn để rác ở gốc cây.
- Thứ hai, Thủy đã không nghe lời bác, như vậy Thủy đã có hành vi không tôn trọng lời nói của bác. Nói mà không làm
b) Nếu là Thủy thì em sẽ vâng lời bác và đem túi rác ra bãi đổ (xin lỗi vì thiếu ý thức và hứa không tái phạm)
Câu 1:
Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.
Câu 2:
Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.
Câu 3:
Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.
Câu 4:
Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.
Chúc bạn học tốt!
a) Bạn A đã thể hiện được đức tính tôn sư trọng đạo của mình. Những thử nghĩ xem nếu là thầy cô lớp khác bạn A có chào không! Đó là cả một vấn đề.
Còn B, B đã cho ta thấy rằng B thiếu lễ phép và tôn trọng người khác, nhưng chắc nếu giáo viên lớp B thì B sẽ chào.
b) Nếu là bạn của B, không những em khuyên B mà em cũng sẽ khuyên cả A là mình phải tôn trọng người khác, lễ phép với người lớ, tôn sư trọng đạo kể cả với giáo viên không dạy lớp mình.
Câu 3 nhé!!! ^,^
- Hành vi của Hân là người không có lòng tự tin, Hân không tin tưởng vào khả năng của mình, không dám tin chắc vào kết quả làm bài của mình, hoang mang dao động khi thấy kết quả của mình khác kết quả của bạn. Hân làm bài kiểm tra thiếu nghiêm túc, hậu quả bài sẽ bị điểm kém. ^,^
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
1.Em không tán thành việc làm đó, vì như thế là không trung thực. Em khuyên hai bạn nên làm bài bằng chính thực lực của mình, không nên cho nhau chép bài như thế là không tốt.
2.a) hành vi của Hưng là hoàn toàn sai
b) Em khuyên Hưng nên tự mình làm bài của mình và chắc chắn bài kết quả của mình chứ không nên nhìn bài bạn khác
1. em ko tán thành việc làm của 2 bạn. Vì:
- việc làm đó thể hiện tính thiếu trung thực ở người học sinh
- việc làm đó thể hiện tính thiếu tôn sư trọng đạo( không làm theo lời thầy cô giáo dạy)
- vi phạm nội quy của trường, của lớp.
Em sẽ khuyên 2 bạn không nên tái phạm hành vi đó nữa.
2. a/ hành vi của Hưng là hoàn toàn sai. Nó thể hiện tính a dua, ba phải, luôn hoang mang dao động, không tin tưởng vào khả năng của mình.
=> Hưng là người thiếu tự tin.
b/ Em sẽ khuyên Hưng:
- cần khắc phục tính ba phải, hoang mang dao động cảu minh
- cải thiện tính tự tin ở bản thân.
MÌNH CHỈ NGHĨ ĐC VẬY THÔI ^^
Trả lời:
Bài 1:
a) - Việc làm của bạn A là một việc làm sai trái và thiếu tính trung thực. Chỉ vì lợi ích của bản thân mà đổ nỗi cho các bạn lớp 7B, nếu sao đỏ mà phát hiện thì sẽ trừ điểm lớp của bạn A
b) - Nếu là bạn của A em sẽ khuyên bạn A đi xin lỗi các bạn lớp 7B và hoàn thành nốt công việc của bạn, nhắc nhở bạn phải có trách nhiệm với công việc mình được giao