Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 90km/h=25m/s
54km/h=15m/s
Chọn chiều dương từ tường tới bóng.
Khi đó vận tốc của bóng trước khi đập vào tường là: −25m/s
Ta có:
a = Δ v Δ t = 15 − ( − 25 ) 0 , 05 = 800 m / s
Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là: F=ma=0,2.800=160N
Đáp án: D
Chọn chiều dương như hình vẽ
Gia tốc quả bong thu được khi va chạm là
a = v 2 − v 1 Δ t = − 15 − 20 0 , 04 = − 875 m / s 2
Lực tác dụng lên quả bóng
F = m a = − 875.0 , 3 = − 262 , 5 N
Lúc đầu hệ vật đứng yên có động lượng p 0 = 0. Ngay sau khi bắn, hệ vật có động lượng MV + mv = 0. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho chuyển động theo phương ngang của hệ vật ta có:
p = p 0 ⇒ MV + mv = 0
suy ra MV = - mv hay V = -mv/M = -10.800/10000 = -0,8(m/s)
Gia tốc của quả bóng khi va chạm:
\(a=\dfrac{v_t-(-v_0)}{Δt}=\dfrac{8,5+7,5}{0,25}=64(m/s^2)\)
Lực mà tường tác dụng lên quả bóng:
\(F=ma=2,5.64=160N\)
Ta có: \(v=8,5\)m/s; \(-v_0=7,5\)m/s (do bóng đập ngược trở lại nên lấy dầu trừ nhé)
Gia tốc vật khi va chạm:
\(a=\dfrac{v-\left(-v_0\right)}{\Delta t}=\dfrac{8,5-\left(-7,5\right)}{0,25}=64\)m/s2
Lực tác dụng:
\(F=m\cdot a=2,5\cdot64=160N\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động bóng trước lúc va chạm với tường theo bài ra v 1 = v 2 = v = 8 m / s
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
+ Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 k g . m / s
+ Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 N
Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì Chọn chiều dương như hình vẽ
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
= − 2 . 0 , 4 . 8 . sin 60 ° = − 3 , 2 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 N
Chọn đáp án B
Chon chiều dương là chiều chuyển động bong trước lúc va chạm với tường theo bài ra v 1 = v 2 = v = 8 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 ( k g . m / s )
Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 ( N )
Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì. Chon chiều dương như hình vẽ
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α ⇒ Δ p = − 2.0 , 4.8. sin 60 0 = − 3 , 2 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 ( N )
Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{-15-25}{0,25}=-160\)m/s2
Lực do tường tác dụng lên bóng:
\(F=m\cdot a=0,4\cdot\left(-160\right)=-64N\)
Chọn chiều dương là chiều ban đầu của quả bóng
Áp dụng công thức v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t = − 15 − 25 0 , 05 = − 800 m / s 2
Lực tác dụng lên quả bóng
F = m a = 0 , 2. ( − 800 ) = − 160 N
Lực có hướng ra ngoài ngược với chiều dương
Bài 1:
Ban đầu bóng có vận tốc: \(54\text{km/h}=15\text{m/s}\)
Sau va chạm, bóng có vận tốc: \(50\text{km/h}\approx13,9\text{m/s}\)
+ Chọn chiều dương từ tường tới bóng.
Khi đó vận tốc của bóng trước khi đập vào tường là: \(-13,9\text{ m/s}\)
Ta có: \(a=\dfrac{\Delta\upsilon}{\Delta t}=\dfrac{15-\left(-13,9\right)}{0,05}=578\text{ m/s}\)
+ Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là:
\(F=ma=0,3.578=173,4N\)