Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
a)
CO: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12}{28}.100\%=42,86\%\\\%m_O=100\%-42,86\%=57,14\%\end{matrix}\right.\)
CO2: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{12}{44}.100\%=27,27\%\\\%m_O=100\%-27,27\%=72,73\%\end{matrix}\right.\)
b)
Fe3O4: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{168}{232}.100\%=72,41\%\\\%m_O=100\%-72,41\%=27,59\%\end{matrix}\right.\)
Fe2O3: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{112}{160}.100\%=70\%\\\%m_O=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)
c)
SO2: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{32}{64}.100\%=50\%\\\%m_O=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)
SO3: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_S=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\\\%m_O=100\%-40\%=60\%\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
nFe2O3=24/160=0,15(mol)
Fe2O3+3H2--t*->2Fe+3H2O(1)
0,15____0,45____0,3
Fe2O3+2Al--->Al2O3+Fe(2)
0,15___0,3___________0,15
Fe2O3+3CO--->2Fe+3CO2(3)
0,15____0,45___0,3
(1)VH2=0,45.22,4=10,08(l)
mFe=0,3.56=16,8(g)
(2)mAl=0,3.27=8,1(g)
mFe=0,15.56=8,4(g)
(3)VCO=0,45.22,4=10,08(l)
mFe=0,3.56=16,8(g)
\(a)\)\(PTHH:\)
\(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\) \((1)\)
\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\) \((2)\)
Cả hai phản ứng trên là phản ứng khử của Hidro
\(b)\)
\(nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1) \(nFe_2O_3=\dfrac{1}{2}.nFe=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1(mol)\)
\(=>mFe_2O_3=0,1.160=16(g)\)
\(mCu=17,6-11,2=6,4\left(g\right)\)
\(nCu=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH (2) \(nCuO=nCu=0,1(mol)\)
\(=>mCuO=0,1.80=8(g)\)
\(c)\)
Theo PTHH (1) và (2) \(\sum nH_2=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)
Thể tích khí Hidro cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
\(=>VH_{2\left(đktc\right)}=nH_2.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)